CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KSHS
BÀI 1: SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HS
Nhắc lại:
1. CÁC CÔNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM:
( bảng công thức đạo hàm và qui tắc tính đạo hàm)
2. ĐỊNH NHĨA HS ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH
CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KSHS BÀI 1: SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HS NỘI DUNG VD VÀ BÀI TẬP Nhắc lại: 1. CÁC CÔNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM: ( bảng công thức đạo hàm và qui tắc tính đạo hàm) 2. ĐỊNH NHĨA HS ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN: (SGK) Chú ý: VD 1: Tính đạo hàm các hs sau: 3.TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ DẤU HIỆU CỦA Đ/H: a. Định lý: Cho hs y = f(x) có đạo hàm trên K + Nếu f’(x) > 0, thì hs tăng trên K + Nếu f’(x) < 0, thì hs giảm trên K b. QUI TẮC XÉT TÍNH ĐĐ: + TXĐ + Tính y’; cho y’ = 0 tìm nghiệm + Lập bảng biến thiên Kết luận. c. Chú ý: + Nếu f’(x) = 0, thì hs không đổi trên K + Nếu và tại 1 số hữu hạn điểm thì hs đb (nb) trên K. VD2: Tìm các khoảng đơn điệu của hs sau: Sửa bài tập 1;2;3 VD3: Tìm m để hs sau thỏa: a. đồng biến trên R? b. nghịch biến trên R? c. đồng biến trên từng khoảng xđ? BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1. Xét tính đơn điệu của các hs sau: Bài 2: 1. tìm m để hs đồng biến trên R: 2. Tìm m để hs đồng biến trên từng khoảng xác định:
Tài liệu đính kèm: