Giáo án Dạy phụ đạo môn Vật lý 10 - Nguyễn Văn Quyết

Giáo án Dạy phụ đạo môn Vật lý 10 - Nguyễn Văn Quyết

Một số lưu ý cần nắm khi khảo sát chuyển động cơ học.

1. Phải biết Cách biểu diễn vectơ và nắm được đặc điểm của một vectơ.

Ví dụ: Một vật đang cđ thẳng:

Vậy vectơ vận tộc: có : Gốc: đặt lên vật.

 Phương: trùng với phương của quĩ đạo.

 Chiều: theo chiều chuyển động của xe.

 Độ dài: là ứng độ lớn vận tốc theo 1 tỷ lệ xích nào đó trên trục tọa độ.

2. Phải nắm được khái niệm chuyển động cơ: (SGK)

3. Phải biết khi nào có thể xem vật là một chất điểm. (SGK)

Ví dụ: Một viên đạn được bắn ra từ một khẩu súng trường, nó chuyển động theo hai giai đoạn: Chuyển động trong nịng sng v bay tới mục tiu ở xa. Hỏi ở giai đoạn nào viên đạn được coi là chất điểm, giai đoạn nào viên đạn không được coi là chất điểm?

4. Phải biết cách xác định khoảng thời gian của 1 cđ, phải phân biệt được thời điểm và thời gian.

Ví dụ: Hai người cùng ngồi trên xe ô tô sử dụng hai loại đồng hồ khác nhau. Khi xe bắt đầu khởi hành, người thứ nhất nhìn đồng hồ đeo tay thấy số chỉ của đồng hồ là 7 giờ, người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây để đồng hồ chỉ không giờ. Hỏi?

a. Trong khi xe đang chuyển động, số chỉ của mổi đồng hồ cho biết điều gì?

b. Khoảng thời gian chuyển động của xe đối với hai đồng hồ nói trên có giống nhau không? Từ đó rút ra kết luận gì?

5. Phải biết cách xác định vị trí của một vật trên 1 đường thẳng và trên 1 mặt phẳng.

6. Phải biết cách chọn hệ qui chiếu và biết được hệ qui chiếu là gì.

7. Phải phân biệt được hệ qui chiếu và hê tọa độ.

 

doc 28 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy phụ đạo môn Vật lý 10 - Nguyễn Văn Quyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU DẠY PHỤ ĐẠO MÔN VẬT LÝ 10
Tuần 1:	MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM
I> SỐ MŨ CƠ SỐ 10 : 
 10-3 = 0,001; 10-2 = 0, 01; 10-1 = 0,1; 100 = 1; 101 = 10; 102 = 100; 103 = 1000; 
 ; 
; 	 
; 	 
Ví dụ:
104.107 = 1011 ; 	 	104/107 = 10-2 ; 	
Bài tập:
1> 	2> 	3> 
Chú ý: cho HS làm thêm một vài ví dụ khác.
II> CÁCH ĐỔI MỘT SỐ ĐƠN VỊ THƯỜNG DÙNG:
1000mm = 100cm = 1m = 10-3 km.
1h = 60’ = 3600 s.
km/h è m/s : 	=> km/h = 1000m/ 3600s = 10 /36 (m/s)
m/s è km/h	:	=> 
Chú Yù: Ta có thể dùng máy tính FX570 – MS; FX500 – ES; FX570 – ES..để đổi.
Bài tập ví dụ:
36km/h = 36.10/36 = 10m/s.
15m/s = .? ( km/h)
72km/h = ? (m/s)
40km/h = ? (m/s)
16,7m/s = ?(km/h)
III> CÁC CÔNG THỨC TAM GIÁC:
a
c
b
*> Trong trường hợp tam giác vuông và biết một góc bất kỳ :
Ta sử dụng: 	a = c. cos 	
b = c sin 
b = a. tag 
a = b cotg 
* > cách giải phương trình vectơ: 
	Nếu 1: 
+> Độ lớn: 
+> phương và chiều: 
	Nếu 2: 
+> Độ lớp: 
+> phương và chiều: với vectơ có độ dài lớn hơn.
	Nếu 3: :
+> Độ lớp: 
+> phương và chiều: được xác định theo vectơ b hoặc vectơ c
	Nếu 4: 
+> Độ lớp: 
Nếu thì : => 
+> phương và chiều: được xác định theo vectơ b hoặc vectơ c
Chú ý: Các công thức trên áp dụng cho bài tính tương đối của vận tốc.
. 
Tuần 2:	ÔN TẬP KIẾN THỨC VẬT LÝ 10:
Một số lưu ý cần nắm khi khảo sát chuyển động cơ học.
1. Phải biết Cách biểu diễn vectơ và nắm được đặc điểm của một vectơ.
v
Ví dụ: Một vật đang cđ thẳng:
Vậy vectơ vận tộc: có :	Gốc: đặt lên vật.
	Phương: trùng với phương của quĩ đạo.
	Chiều: theo chiều chuyển động của xe.
	Độ dài: là ứng độ lớn vận tốc theo 1 tỷ lệ xích nào đó trên trục tọa độ.
2. Phải nắm được khái niệm chuyển động cơ: (SGK)
3. Phải biết khi nào có thể xem vật là một chất điểm. (SGK)
Ví dụ: Một viên đạn được bắn ra từ một khẩu súng trường, nĩ chuyển động theo hai giai đoạn: Chuyển động trong nịng súng và bay tới mục tiêu ở xa. Hỏi ở giai đoạn nào viên đạn được coi là chất điểm, giai đoạn nào viên đạn khơng được coi là chất điểm?
4. Phải biết cách xác định khoảng thời gian của 1 cđ, phải phân biệt được thời điểm và thời gian.
Ví dụ: Hai người cùng ngồi trên xe ơ tơ sử dụng hai loại đồng hồ khác nhau. Khi xe bắt đầu khởi hành, người thứ nhất nhìn đồng hồ đeo tay thấy số chỉ của đồng hồ là 7 giờ, người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây để đồng hồ chỉ khơng giờ. Hỏi?
Trong khi xe đang chuyển động, số chỉ của mổi đồng hồ cho biết điều gì?
Khoảng thời gian chuyển động của xe đối với hai đồng hồ nĩi trên cĩ giống nhau khơng? Từ đĩ rút ra kết luận gì?
5. Phải biết cách xác định vị trí của một vật trên 1 đường thẳng và trên 1 mặt phẳng.
6. Phải biết cách chọn hệ qui chiếu và biết được hệ qui chiếu là gì.
7. Phải phân biệt được hệ qui chiếu và hê tọa độ.
Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
LÝ THUYẾT:
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Định ngh ĩa: CĐTĐ là chuyển động cĩ quỹ đạo là một đường thẳng và cĩ tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
vtb = S/t
Phường trình chuyển động thẳng đều:
x = x0 + v.t
	Trong đĩ: x0 là toạ độ ban đầu
	 v là tốc độ của chuyển động
	x là toạ độ của chất điểm ở thời điểm t
Đồ thị: 
	x (m) v(m/s)
	v0
 x0
 0	0
	t(s)	t(s)
	 Đồ thị toạ độ theo thời gian	 Đồ thị vận tốc theo thời gian
B. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI BÀI TẬP:
Tốc độ trung bình.
 Trong đó: 
Đường đi trong chuyển động thẳng đều:
O
x
M2
M1
x
x0
v.t
Phương trình toạ độ trong chuyển động thẳng đều:
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:
1. Xác định vận tốc tb của một vật chuyển động:
Dạng 1: Biết S1 = S2 = (½)S ; v1 ; v2 ; tìm vtb = ?
Aùp dụng ct: trong đó: 
Dạng 2: Biết t1 = t2 = (½)t ; v1 ; v2 ; tìm vtb = ?
Aùp dụng ct: trong đó: 
Bài tập ví dụ dạng 1:
Giải: Vận tốc Tb của vật trên cả quảng đường S là:
ADCT: trong đó: 
Bt1: Một vật cđ trên một đường thẳng, nữa quãng đường đầu vật cđ với vận tốc v1 = 10m/s, nữa quãng đường sau vật cđ với vận tốc v2 = 15m/s. Hãy xác dịnh vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường.?
Cho biết:
S1 = S2 = S/2
v1 = 10m/s
v2 = 15m/s
vtb = ?
Bài tập ví dụ dạng 2:
Bt2: Một ô tô cđ trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian t, tốc độ của ô tô trong nữa đầu của khoảng thời gian này là v1 = 20m/s và trong nửa sau là v2 = 15m/s. Hãy xác định vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường AB.?
Cho biết:
t1 = t2 = t / 2.
v1 = 20m/s 
v2 = 15m/s.
vtb = ?
Giải: Vận tốc Tb của vật trên cả quảng đường AB là:
ADCT: Aùp dụng ct: trong đó: 
Bt3: Một vật cđ trên một đường thẳng, nữa quãng đường đầu vật cđ với vận tốc v1 = 12km/h, nữa quãng đường sau vật cđ với vận tốc v2 = 18km/h. Hãy xác dịnh vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường.?
Bt4: Một ô tô cđ trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian t, tốc độ của ô tô trong nữa đầu của khoảng thời gian này là v1 = 60km/h và trong nửa sau là v2 = 40km/h. Hãy xác định vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường AB.?
Bài tập về nhà:
	- Đọc thuộc tất cả các các công thức liên quan và bước giải của phương pháp giải toán.
	- Làm bài tập :1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 1.7; 1.8 SBT/11. Sửa các bài tập sgk/11
Tuần 3:	
Sửa các bài tập về nhà: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 1.7; 1.8 SBT/11.
Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
2. Viết được phương trình toạ độ chuyển động thẳng đều của một vật:
B1: Đọc kỹ đề, phân tích, tóm tắt và vẽ hình biểu diễn.
B2: Chọn trục toạ độ ox trùng với quĩ đạo chuyển động của vật, chọn gốc toạ độ O trùng với 1 vị trí nào đó è giá trị x0 = , chọn mốc thời gian để xác định giá trị t0 =
B3: Chọn một chiều dương è dấu của vận tốc ( vật nào cđ cùng chiều với chiều dương thì có v >0 và ngược lại thí v < 0)
B4: dựa vào phương trình tổng quát: để viết phưong trình toạ độ cho vật.
Bt1: Hai xe chuyển động cùng chiều:
Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A tới B với vận tốc tưng ứng là: vA = 60km/h và vB = 40km/h. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
Cho biết:
vA = 60km/h
vB= 40km/h
AB = 20km
a> x =?
b> t =? ; x1 = x2 =?
Giải:
B1: chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x0A = 0; x0B = 20km , gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. => t0 = 0?
B2: chọn chiều dương là chiều chuyển động: => vA = 60km/h; vB = 40km/h.
B3: phương trình chuyển động của 2 xe là:
	 => 
3. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau:
B1: do 2 vật gặp nhau nên ta có: x1 = x2 giải phương trình tìm thời điểm t
B2: thay t vào 1 trong 2 phương trình để tìm vị trí hai vật gặp nhau x 
Bt1: Hai xe chuyển động cùng chiều:
Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A tới B với vận tốc tưng ứng là: vA = 60km/h và vB = 40km/h. 
a. viết phương trình chuyển động của hai xe.
b. Xác định thời đểim và vị trí lúc hai xe gặp nhau?
Cho biết:
vA = 60km/h
vB= 40km/h
AB = 20km
a> x =?
b> t =? ; x1 = x2 =?
Giải:
B1: chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x0A = 0; x0B = 20km , gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. => t0 = 0?
B2: chọn chiều dương là chiều chuyển động: => vA = 60km/h;vB = 40km/h.
B3: phương trình chuyển động của 2 xe là:
 => 
b> khi 2 xe ggặp nhau thì x1 = x2
ĩ 60t = 20 + 40t => t = 20/20 = 1h.
è x1 = x2 = 60t = 60km
Bt2: Hai xe chuyển động ngược chiều:
Hai ôtô chuyển động thẳng đều, khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 56km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 20km/h và của xe đi từ B là 10m/s.
Viết phương trình chuyển động của hai xe.()
Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau.()
Bài tập về nhà: 9; 10 SGK và 11; 12; 15 SBT/10.
1> Lúc 8h hai xe ôtô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h và của xe đi từ B là 28km/h.
a> Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục toạ độ?
b> Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h?
c> Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau?
d> Vẽ đồ thị của hai xe trên cùng một trục toạ độ, từ đó xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau? So sánh với kết quả của câu (c) =.> rút ra kết luận?
2> Lúc 9h một xe khởi hành từ Trường NTP chạy về hướng Đà Lạt với vận tốc 60km/h. Sau khi chạy được 45 phút thì xe dừng lai 15 phút rồi tiếp tục chạyvới vận tốc như ban đầu.
Lúc 9h 30’ một ôtô thứ hai khởi hành cũng từ Trường NTP chạy về hướng Đa Lạt với vận tốc 70km/h.
a> Vẽ đồ thị của hai xe trên cùng một trục toạ độ.
	b> Căn cứ vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.
Tuần 4: 
Sửa các bài tập về nhà:
Chú ý: 
4. Để tìm khoảng cách giữa hai xe sau 1 thời gian t cđ:
C1: 	
C2:	
Chủ đề 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I>. LÝ THUYẾT:
1. Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Công thức tính gia tốc: 
Công thức tính vận tốc: 
Công thức tính đường đi: 
Công thức liên hệ giữa a-v-s : 
2. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
3. Dấu của các đại lượng:
- Trong cđ NDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc: => a cùng dấu với v (v.a > 0)
- Trong cđ CDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc: => a ngươc dấu với v(v.a > 0)
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:
1.Để viết được phương trình toạ độ chuyển động thẳng đều của một vật ta cần :
B1: Đọc kỹ đề, phân tích, tóm tắt và vẽ hình biểu diễn.
B2: Chọn trục toạ độ ox trùng với quĩ đạo chuyển động của vật, chọn gốc toạ độ O trùng với 1 vị trí nào đó è giá trị x0 = , chọn mốc thời gian để xác định giá trị t0 =
B3: Chọn một chiều dương è dấu của vận tốc ( vật nào cđ cùng chiều với chiều dương thì có v >0 và ngược lại thí v < 0)
B4: Dựa vào dạng chuyển động của vật(NDĐ , CDĐ) è dấu của gia tốc theo dấu của vận tốc.
B5: Dựa vào phương trình tổng quát: để viết phưong trình toạ độ cho vật.
2. Để tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau:
B1: do 2 vật gặp nhau nên ta có: x1 = x2 giải phương trình tìm thời điểm t
B2: thay t vào 1 trong 2 phương trình để tìm vị trí hai vật ga ... i mới dừng lại
Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.
Câu 26: Câu nào đúng?
Nếu khơng chịu lực nào tác dụng thì mọi vật sẽ đứng yên 
Khi khơng cịn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
Vật chuyển động được là nhờ cĩ lực tác dụng lên nĩ.
Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã cĩ lực tác dụng lên vật.
Câu 27: Một vật cĩ khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 2m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2.
1,6N, nhỏ hơn.	B. 16N, nhỏ hơn.
C. 160N, lớn hơn.	D. 4 N, lớn hơn.
Câu 28: Hai tàu thủy, mổi chiếc cĩ khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km.Lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân cĩ khối lượng 20g.
Lớn hơn.	B. Bằng nhau.
C. Nhỏ hơn.	D. Chưa thể biết.
Câu 29: Phải treo một vật cĩ trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m để nĩ giãn ra đựợc 10cm?
1000N.	B. 100N.
C. 10 N.	D. 1N.
Câu 30: Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lị xo được giữ cố định tại một đầu, cịn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lị xo dài 18cm. Độ cứng của lị xo bằng bao nhiêu?
30N/m.	B. 25N/m.
C. 1,5N/m.	D. 150N/m.
Câu 31: Bi A cĩ khối lượng lớn gấp đơi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi cịn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Hãy cho biết câu nào đúng?
A chạm đất trước. 	B. A chạm đất sau.
C. Cả hai chạm đất cùng một lúc.	D. Chưa đủ thơng tin.
Câu 32: Một người đẩy một hộp đựng thực phẩm trên sàn nhà với một lực nằm ngang cĩ độ lớn 200N. Hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều. Độ lớn của lực ma sát bằng bao nhiêu?
Lớn hơn 200N.	B. Nhỏ hơn 200N.
C. Bằng 200N.	D. Khơng câu nào đúng.
CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN
Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực:
Muốn cho vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đĩ phải cùng giá , cùng độ lớn và ngược chiều ( hai lực trực đối)
	F1 = - F2
Trọng tâm của vật rắn:
Trọng tâm của vật rắn trùng với điểm đặt của trọng tâm tác dụng lên vật.
Xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng:
Trường hợp vật phẳng, mỏng cĩ tác dụng hình học đối xứng thì trọng tâm trùng với tâm đối xứng hình học của vật đĩ.
Trường hợp vật mỏng, phẳng cĩ dạng bất kì, cĩ thể xác định bằng thử nghiệm: Treo vật hai lần bằng dây mảnh với các điểm buộc dây khác nhau, trọng tâm của vật là giao điểm của hai đường thẳng về trên vật, chưa dây treo trong hai lần treo đĩ.
Quy tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy:
Muốn tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đĩ trên giá của chúng đến điểm đồng quy rời áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba hợp lực khơng song song:
Ba lực đĩ phải cĩ giá đồng phẳng và đồng quy.
Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba: F1 + F2 = - F3
B – BÀI TẬP
	Bài 1: Một chiếc đèn cĩ khối lượng 32kg được treo vào tường nhờ một dây xích AB. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống. Một đầu tỳ vào tường cịn đầu kia thì tỳ vào điểm B của dây sao cho dây hợp với gĩc 450. Tính lực căng của dây và phản lực của thanh.(hình 1)
	Bài 2: Một giá treo đựoc bố trí như hình vẽ : Thanh AB được tựa vào tường điểm A, dây BC khơng giản nằm ngang, tại B treo vật cĩ khối lượng m = 2,7 kg. Biết a = 300. Tính độ lớn của phản lực đo tường tác dụng lên thanh và sức căng T của dây.(hình 2)
 A C B
	 α 
 450 
 C B A
 Hình 1 Hình 2 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III
Câu 1: Một thanh đồng chất cĩ trọng lượng P Trần nhà
đựơc gắn vào tường nhờ một bản lề và được giữ 
nằm ngang bằng một dây treo thẳng đứng (hình 1).
Xét momen lực đối với bản lề. Tường Bản lề Dây
Hãy chọn câu đúng . 
Momen lực căng > momen của trọng lực. Thanh đồng chất
Momen lực căng < momen của trọng lực. Hình 1
Momen lực căng = momen của trọng lực. 
lực căng của dây = trọng lực của thanh.
Câu 2: Một thanh dài L, trọng lượng P, được 
treo nằm ngang vào tường như Hình 2. Một trọng
vật P1 treo ở đầu thanh. Dây đở làm với thanh	Dây
một gĩc α. Hỏi lực căng của dây bằng bao nhiêu?	Tường	α
A. T = P/sinα;	B. T = P + P1; 
C. T = P/2 + P1;	D. T = (P/2 + P1)/sinα;	Bản lề
Câu 3: Một thanh đồng chất L, trọng lưọng P 	P1	
được treo nằm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc 	Hình 2
vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm 
cách đầu bên phải L/4 (Hình3).
Lực căng của dây thứ hai bằng bao nhiêu?
A. P/2;	B. P/4;	1 2
C. 2P/3;	D. P/3;	 L/4
Câu 4: Một thanh cĩ trọng lượng P = 30N, dài 4m.
Cĩ bản lề tại A (Hình 4). Một lực F hướng lên thẳng 	L
đứng đặt tại một điểm cách đầu B 1m để cho thanh 	Hình 3
nằm ngang. độ lớn của lực F bằng bao nhiêu?	Bản lề	F 1m
A. 60N;	B. 20N;	A	 B
C. 30N;	D. 40N;	 
	4m
	Hình 4
Câu 5: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Cùng tác dụng lên một vật.	B. Trực đối.
C. Cĩ tổng độ lớn bằng 0.	D. Cùng tác dụng lên một vật và trực đối.
Câu 6: Tác dụng của một lực lên vật rắn là khơng đổi khi:
A. Lực đĩ trượt trên giá của nĩ.
B. Giá của lực quay một gĩc 900.
C. Lực đĩ di chuyển sao cho phương của lực khơng đổi.
D. Độ lớn của lực thay đổi ít.
Câu 7: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với:
A. Tam hình học của vật.	B. Điểm chính giữa vật.
C. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. 	D. Điểm bất kì trên vật.
Câu 8: Khi vật rắn được treo bằng sợi dây và ở trạng thái cân bằng thì:
A Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.
B. Lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật.
C. Khơng cĩ lực nào tác dụng lên vật.
D. Các lực tác dụng lên vật luơn cùng chiều.
Câu 9: Chỉ cĩ thể tổng hợp được hai lực khơng song song nếu hai lực đĩ:
A. Vuơng gĩc với nhau.	B. Hợp với nhau một gĩc nhọn.
D. Hợp với nhau một gĩc tù	D. Đồng qui.
Câu 10: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực khơng song song là:
A. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
B. Ba lực cĩ độ lớn bằng nhau.
C. Ba lực đĩ phải đồng phẳng và đồng qui.
D. Ba lực đĩ phải cĩ giá vuơng gĩc với nhau từng đơi một.
Câu 11: Hợp lực của hai lực song song, trái chiều cĩ đặc điểm nào sau đây?
A. Cĩ phương song song với hai lực thành phần.
B. Cùng chiều với chiều của lực lớn hơn.
C. Cĩ độ lớn bằng hiệu độ của hai lực thanh phần.
D. Các đặc điểm trên đều đúng.
Câu 12: Momen tác dụng lên một vật là đại lượng:
A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.
B. véctơ.
C. Để xác định độ lớn của lực tác dụng.
D. Luơn cĩ giá trị dương.
Câu 13: Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng momen lực tác dụng lên vậtcĩ giá trị:
A. Bằng 0.	B. Luơn dưong.	C. Luơn âm.	D. Khác 0.
Câu 14: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là bao nhiêu?
A. 160N.	B. 80N.	C. 120N.	D. 60n.
Câu 15: Một vật đang quay quanh trục với tốc độ gĩc ω = 6,28 rad/s. Bổng nhiên momen lực tác dụng lên nĩ mất đi thì:
A. vật dừng lại ngay.	B. vật đổi chiều quay.
C. vật quay đều với tốc độ gĩc ω = 6,28 rad/s.	D. v ật quay chậm dần rồi dừng lại.
Chọn đáp án đúng
Câu 16: Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng?
A. Nếu khơng chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. Khi khơng cịn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật quay được là nhờ cĩ momen lực tác dụng lên nĩ.
D. Khi thấy tốc độ gĩc của một vật thay đổi thì chắc chắn là đã cĩ momen lực tác dụng lên vật.
Câu 17: Mức quán tính của một vật quay quanh một trục khơng phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật.	B. hình dạng và kích thước của vật.
C. tốc độ gĩc của vật.	D. vị trí của trục quay.
Chọn đáp án đúng
Câu 18: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì hai lực đĩ sẽ:
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. cĩ giá vuơng gĩc với nhau và cùng độ lớn.
D. được biểu diển bằng hai véctơ giống hệt nhau.
Câu 19: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi lúc đĩ là:
A. cân bằng khơng bền.
B. cân bằng bền.
C. cân bằng phiếm định.
D. lúc đầu cân bằng bền, sau đĩ chuyển thành cân bằng phiếm định.
Câu 20: Một chiếc vành xe đạp phân bố đều khối lượng, cĩ dạng hình trịn tâm O.
Trọng tâm của vành nằm tại:
A. tại một điểm bất kì trên vành xe.	B. một điểm bất kì ngồi vành xe.
C. điểm O.	D. mọi điểm của vành.
Câu 21: Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về đặc điểm hợp lực của hai lực song song, cùng chiều? 
A. phương song song với hai lực thành phần.
B. cùng chiều với hai lực thành phần.
C. độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
D. cả ba đặc điểm trên.
Câu 22: Hai lực của một ngẫu lực cĩ độ lớn F = 5,0N. Cánh tay địn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100N.m.	B. 2,0N.m.	C. 0,5N.m.	D. 1,0N.m.
Câu 23: Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2 cĩ F1 = F2 = F và cĩ cánh tay địn d. Momen ngẫu lực này là
A. (F1 – F2)d.	B. 2Fd.	
C. Fd.	D. chưa biết được vì cịn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Câu 23: Hai lực đồng quy cĩ độ lớn F1 = 8N bà F2 = 12N. Hợp lực của chúng khơng thể nhận giá trị nào sau đây:
A. 4N.	B. 20N.	C. 14,42N.	D. 24N
Câu 24: Một quả cầu cĩ trọng lượng 40N được treo vào tường nhờ
một sợi dây. Dây làm với tường một gĩc 300	(Hình 5). Bỏ qua ma
sát ở chổ tiếp xúc giữa quả cầu và tường,lực căng của dây cĩ độ lớn 300
là:
A. 80√3/3N. 	B. 40N.
C.40√3N.	D.40√3/3N.	 Hình 5
Câu 25: Một ngẫu lực gồm hai lực cĩ cánh tay địn d = 15cm, độ lớn của mổi lực là 20N. Momen ngẫu lực đối với một trục vuơng gĩc với mặt phẳng chứa ngẫu lực cĩ` giá trị là:
A. 30N.m	B.6N.m.	C. 3N.m.	D. 60N.m.
Câu 26: Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì hai lực đĩ phải:
A. cùng tác dụng lên một vật và trực đối.	B. cùng phương.
C. cĩ tổng độ lớn là hằng số.	D. cĩ giá vuơng gĩc với nhau.
Câu 27: Một vật phẳng, mỏng cĩ dạng hình tam giác, trọng tâm của vật trùng với:
A. giao điểm ba đường cao.	B. giao điểm ba đường trung tuyến.
C. giao điểm ba đường phân giác.	D. một điểm bất kì nằm trên vật.
Câu 28: Trường hợp nào sau đây, lực cĩ tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
A. Lực cĩ giá nằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với trục quay và cắt trục quay.
B. Lực cĩ giá song song với trục quay.
C. Lực cĩ giá cắt trục quay.
D. Lực cĩ giá nằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với trục quay và khơng đi qua trục quay.
Câu 29: Chọn câu sai.
Treo một vật ở một đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo trùng với:
A. Đường thẳng đứng di qua trọng tâm G của vật.
B. Đường thẳng đứng đi qua điểm treo N.
C. Trục đối xứng của vật.
D. Đường thẳng đứng nối điểm treo N và trọng tâm G của vật.
Câu 30: Muốn cho một vật cĩ trục quay cố định nằm cân bằng thì:
A. tổng momen của các lực cĩ khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực cĩ khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.
B. tổng momen của các lực phải bằng hằng số.
C. tổng momen của các lực phải khác 0.
D. tổng momen của các lực là một véctơ cĩ giá trị đi qua trục quay.

Tài liệu đính kèm:

  • docPHU DAO 10 CB HK I.doc