Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (TIẾT 7)

CHIẾC ÁO LEN

I/ Mục đích, yêu cầu:

A/ Tập đọc

1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ: lất phất, bối rối, phụng phịu. biết nghỉ hơi đúng

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm, lạnh buốt, ấm ơi là ấm, thì thào.

2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài

- Nắm được diễn biến câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu quan tâm đến nhau.

 

doc 27 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2005
tập đọc - kể chuyện (Tiết 7)
Chiếc áo len
I/ Mục đích, yêu cầu:
A/ Tập đọc
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ: lất phất, bối rối, phụng phịu... biết nghỉ hơi đúng
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm, lạnh buốt, ấm ơi là ấm, thì thào...
2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
- Nắm được diễn biến câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu quan tâm đến nhau.
B/ Kể chuyện:
1/ Rèn kĩ năng nói: HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan. Biết thay đổi giọng kể, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 
2/ Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp được
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn
III/ Các hoạt động dạy - học:
HĐSP A/ Kiểm tra bài cũ:	 - Hs đọc bài 
Gọi 2 HS đọc bài: Cô giáo tí hon và trả lời câu 2 và 3 trong bài
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc
a, GV đọc toàn bài diễn cảm
b, GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu, giáo viên sửa sai cho luyện đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp GV kết hợp nhắc nhở, luyện đọc câu
- Đọc từng đoạn theo nhóm 2 em
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
- Vì sao dỗi mẹ
- Anh tuấn nói với mẹ những gì?
- Vì sao Lan ân hận?
4. Luyện đọc lại:
- Gọi nhận xét
- Hoạt động nhóm 4 tự phân các vai
- 3 nhóm đọc truyện theo vai
- Cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng, hay
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và bài học
- HS lắng nghe 
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nhắc nghĩa các từ khó trong SGK
- 2 nhóm đọc đoạn 1, 2
- 2 em đọc đoạn 3, 4
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ đội, ấm ơi là ấm
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2
- Vì mẹ không mua chiếc áo cho Lan
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4
- Vì Lan ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình
- 1 số em tìm tên khác cho truyện
- 4 em nối tiếp đọc lại toàn bài
Mỗi em nhận 1 vai: Người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ
- Ba nhóm thi
kể chuyện
1/ GV nêu nhiệm vụ: dựa vào câu hỏi SGK, kể từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan
2/ Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý 
a, Giúp HS nắm được nhiệm vụ:
- Gọi 1 HS đọc đề bài và gợi ý
- GV giải thích 2 ý trong Y/c:
+ Kể theo gợi ý nhớ các ý
+ Kể theo lời của Lan là nhập vai xưng là tôi, em
b, Kể mẫu đoạn 1
- GV treo bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn SGK
- Kể mẫu đoạn 1 theo lời Lan có đủ 3 ý đã nêu:
+ Từng cặp HS tập kể
+ HS kể trước lớp
+ Cho cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất
* Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Tập kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1: chiếc áo đẹp, cả lớp đọc thầm theo
- 2 em kể
- 4 em nối tiếp kể 4 đoạn
Phải biết nhường nhịn quan tâm đến người thân
toán (Tiết 11) 
ôn tập về hình học
A/ Mục tiêu: giúp HS:
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài "đếm hình và vẽ hình"...
B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐSP 1/ Bài cũ: Chấm 1 số bài tập ở nhà - HS lấy vở ra 
Nhận xét , nêu điểm
2/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài
b, Bài tập:
* Bài tập 1:
- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
. Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
 N
 P M 
- Tính chu vi hình tam giác MNP
. Nêu độ dài các cạnh cuả hình tam giác
GV liên hệ để học sinh thấy độ dài đường gấp khúc khép kín cũng là chu vi hình tam giác
* Bài 2:
- HS đo độ dài đoạn thẳng
- HS làm
* Bài 3: 
- Hoạt động nhóm 4
* Bài 4:
- GV hướng dẫn học sinh vẽ
 A A
 D
 B D C B C
- Khuyến khích HS có cách vẽ khác
- HS lắng nghe 
- HS nêu Y/c 
- Quan sát hình SGK
-Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó
- HS tự giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số : 86 cm
 MN = 34 cm
 NP = 12 cm
 PM = 40 cm
- HS tính
Chu vi hình tam giác MNP là: 
 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số: 86 cm
- HS nêu yêu cầu:
AB = 3 cm; BC = 2 cm
DC = 3 cm ; AD = 2 cm
- Lớp làm bảng
- HS thảo luận
5 hình vuông , 6 hình tam giác
- HS nêu yêu cầu
- 2 em làm bảng
- Lớp làm nháp
HĐNT 3/ Củng cố, dặn dò:
 - Về nhà làm bài vào vở bài tập - HS ghi nhớ 
 - Nhận xét tiết học
đạo đức (Tiết 3)
giữ lời hứa
I/ Mục tiêu:
1/ HS hiểu:
- Thế nào là giữ lời hứa
- Vì sao phải giữ lời hứa
2/ HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người
3/ HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa
II/ Tài liệu và phương pháp:
- Vở bài tập đạo đức 3
- Tranh minh học truyện: Chiếc vòng bạc
- Các tấm bìa nhỏ 3 màu
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ:
- Đọc 5 điều Bác Hồ dạy?
- Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ em đã làm được việc tốt nào?
2/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
* HĐ1: thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc
- Mục tiêu: HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa
- GV kể minh hoạ bằng tranh
- Thảo luận lớp:
. Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
. Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm đó?
. Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
. Qua câu chuyện, em rút ra điều gì?
. Thế nào là giữ lời hứa?
. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá ntn ?
- GV kết luận
* HĐ 2: xử lí tình huống
- Mục tiêu: HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác
- Hoạt động 4 nhóm
- Đại diện trình bày bằng lời hoặc đóng vai
- thảo luận lớp
. Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không? vì sao?
. Tiến sẽ nghĩ gì khi thấy Tâm không sang?
. Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dán trả lại truyện và xin lỗi mình?
- GV kết luận
* HĐ 3: Tự liên hệ
- Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân
- GV nêu yêu cầu liên hệ
- 2 em lên trả lời
- HS lắng nghe 
- 1 em đọc lại truyện
- Bác trao cho em bé chiếc vòng bạc mới tinh
- Mọi người cảm động rơi nước mắt
- Bác biết giữ lời hứa
- Thực hiện đúng lời mình đã nói với người khác
- Mọi người quý trọng tin cậy và noi theo 
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận
Lớp thảo luận
1 số HS trả lời
- Tiến nghĩ Tâm không giữ lời hứa
- Hằng không hài lòng, không vui
- HS tự liên hệ
GV nhận xét khen HS biết giữ lời hứa - Lớp vỗ tay 
và nhắc nhở các em thực hiện bài học
HĐTH * Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi - HS lắng nghe 
người
- Sưu tầm các tấm gương biết giữ lời hứa
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2005
toán (Tiết 12)
ôn tập về giải toán
A/ Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố cách giải bài toàn về "nhiều hơn, ít hơn"
- Giới thiệu bổ sung bài toán về "hơn kém nhau một số đơn vị" (tìm thấy nhiều hơn hoặc ít hơn)
B/ Các hoạt động dạy, học:
 HĐSP 1/ Bài cũ:
- Tính chu vi hình tứ giác ABCD
2/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
* Bài 1: 
- Đọc đề bài
Đội một: 230 cây
Đội hai: 90 cây
 ?cây
* Bài 2:
* Bài 3:
a, Giáo viên hướng dẫn:
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam?
- Muốn tìm hàng trên hơn hàng dưới mấy quả ta làm ntn?
b, Dựa vào bài trên để giải
* Bài 4:
- GV tóm tắt, lửu yự tửứ “ nheù hụn”
- GV chấm bài, nhận xét
- Lớp làm bảng con
- 1HS lên bảng làm bài
- HS lắng nghe 
- 2 em đọc
- 1 em nêu tóm tắt
- HS tự giải
Số cây đội hai trồng là:
 230 + 90 = 320 (cây)
 Đáp số: 320 cây
- 2 em đọc đề bài
- HS tự giải, đổi vở dò bài, đổi lại sửa bài
- HS theo dõi SGK
 7 quả
 5 quả
 2 quả
- HS làm nháp
- HS làm vở
- HS ủoùc ủeà , neõu yeõu caàu
- HS tửù giaỷi vaứo vụỷ, 1 HS leõn baỷng giaỷi
HĐNT 3/ Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe 
- Về làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét tiết học
chính tả (nghe viết) Tiết 5
chiếc áo len
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác đoạn 4 (63 chữ)
- Phân biệt cách viết các phụ âm đầu, thanh dễ lẫn tr/ch hoặc thanh hỏi, thanh ngã)
2/ Ôn bảng chữ: 
- Điền đúng 9 tên chữ và ô chữ vào ô trống (học thêm tên chữ kh)
- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bảng bài tập 2, 3
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: gắn bó, khăn tay, khăng khít
2/ Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn HS nghe - viết
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Vì sao Lan ân hận?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa
- Lời Lan muốn nói với mẹ đặt trong dầu gì?
- HS viết từ khó: nằm, cuộn tròn, xin lỗi
- GV đọc
- Chấm chữa bài:
c, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
Giáo viên hướng dẫn
nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ. 
* Bài tập 3:
- GV hướng dẫn
- Nhận xét bài làm
- GV khuyến khích đọc thuộc 9 chữ và tên chữ
- 1 em lên viết
- Lớp viết nháp
- 2 em đọc đoạn 4
- Em làm mẹ lo buồn
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- Dấu hai chấm và ngoặc kép
- Lớp viết bảng con
- Lớp viết vở, dò bài
- HS nêu yêu cầu.
Lớp làm vở nháp, 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, làm bài vào vở theo lời giải đúng.
- 3 em lên bảng làm
- Lớp làm vở
- 1 em làm mẫu: gh: giê hát
- làm bài vào vở, chữa bài
- 1 số em đọc 9 chữ và tên chữ
HĐNT d, Củng cố, dặn dò:
- Về học thuộc (theo thứ tự) tên của 19 chữ đã học
tự nhiên và xã hội(Tiết 5)
bệnh lao phổi 
I/ Mục tiêu: HS biết
- Nêu nguyên nhân , đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
- Nêu việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao phổi
- Nói với bố mẹ khi bản thân có dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được khám chữa kịp thời
- Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Các hình SGK trang 12, 13
III/ Hoạt động dạy - học:
HĐSP 1/ Bài cũ:
- Nêu các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp?	 - 2 HS lên trả lời
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ? Lớp nhận xét
- GV nhân xét, cho điểm
2/ Bài mới
a, giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
+ Bước 1: Làm việc nhóm.
. Y/c nhóm trưởng điều khiển
. Nguyên nhân gây bệnh lao phổi?
. Bệnh lao phổi có biểu hiện thế nào?
. Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
. Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của người bệnh và những người xunh quanh?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
. GV gợi ý
* HĐ2: Thảo luận nhóm
- Mục tiêu: Nêu được các việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao phổi
- Bước 1: Thảo luận
. Kể những việc làm và hoàn cảnh làm ta dễ mắc bệnh lao phổi
. Nêu việc làm và hoàn cảnh giúp ta phòng tránh được bệnh?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
. GV giảng thêm ý HS chưa nêu được
- Bước 3: Liên hệ
. Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
* HĐ 3: Đóng vai
- Mục tiêu:
+ Biết nói với bố mẹ khi bản thân có dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để được khám chữa kịp thời
+ Nếu bị bệnh biết tuân theo chỉ dẫn của Bác sĩ
- B ... ệ thống lại bài
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà
7'
2’
 9'
7'
 6’ 
 4'
 A
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x
 x A x
 x x
 x x x x A
 x x x x
 x x x x
 x x x x
A A A A
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
THUÛ COÂNG (TIEÁT 3)
 GAÁP CON EÁCH
I/ Muùc tieõu: Tieỏt 2
- HS bieỏt caựch gaỏp con eỏch.
- Gaỏp ủửụùc con eỏch baống giaỏy ủuựng qui trỡnh kyừ thuaọt.
- Hửựng thuự vụựi giụứ hoùc gaỏp hỡnh.
II/ Chuaồn bũ:
- Maóu con eỏch gaỏp baống giaỏy maứu coự kớch thửụực ủuỷ lụựn.
- Tranh qui trỡnh gaỏp con eỏch baống giaỏy .
- Giaỏy maứu, giaỏy traờng, keựo.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HẹSP
HẹKP
HẹTH
HẹNT
1. Baứi cuừ: Goùi HS nhaộc laùi caực bửụực gaỏp taứu thuyỷ 2 oỏng khoựi
2. Giụựi thieọu baứi mụựi: gaỏp con eỏch.
a. Hoaùt ủoọng 1: hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
- GV giụựi thieọu maóu con eỏch gaỏp baống giaỏy vaứ neõu caõu hoỷi ủũnh hửụựng quan saựt:
+ Con eỏch goàm coự nhửừng phaàn naứo?
+ Phaàn ủaàu nhử theỏ naứo?
+ Phaàn thaõn ntn?
+ Caực chaõn eỏch theỏ naứo?
Eỏch coự theồ nhaỷy ủửụùc khi ta duứng ngoựn tay troỷ mieỏt nheù vaứo cuoỏi thaõn.
- Cho HS lieõn heọ thửùc teỏ veà hỡnh daùng vaứ ớch lụùi cuỷa con eỏch.
- Cho HS leõn mụỷ daàn hỡnh gaỏp con eỏch mụỷ ủeõn 2 chaõn sau vaứ 2 chaõn trửụực sang 2 beõn ( hỡnh 6) gioỏng caực hỡnh gaỏp ụỷ baứi gỡ lụựp 2?
b. Hoaùt ủoọng 2: hửụựng daón maóu.
- Bửụực 1: gaỏp, caột tụứ giaỏy hỡnh vuoõng.
Laỏy tụứ giaỏy hỡnh chửừ nhaọt vaứ thửùc hieọn caực coõng vieọc gaỏp caột gioỏng baứi trửụực .
- Bửụực 2: gaỏp taùo 2 chaõn trửụực con eỏch.
+ Gaỏp ủoõi tụứ giaỏy hvuoõng theo ủửụứng cheựo “ hỡnh 2” ủửụùc tam giaực ( h3). Gaỏp ủoọi h3 ủeồ laỏy ủửụứng daỏu giửừa, sau ủoự mụỷ ra.
+ Gaỏp 2 nửỷa caùnh ủaựy veà phớa trửụực vaứ phớa sau theo ủửụứng daỏu gaỏp sao cho ủổnh B vaứ ủổnh C truứng vụựi ủổnh A ( h4).
+ Loàng 2 ngoựn tay caựi vaứo trong loứng h4 keựo sang hai beõn ủửụùc hỡnh 5.
+ Gaỏp 2 nửỷa caùnh ủaựy cuỷa htgiaực ụỷ phớa treõn h5 theo ủửụứng daỏu gaỏp sao cho 2 nửỷa caùnh ủaựy naốm saựt vaứo ủửụứng daỏu giửừa ( h6)
+ Gaỏp 2 ủổnh cuỷa hvuoõng trong h6 vaứo theo ủửụứng daỏu gaỏp sao cho 2 ủổnh tieỏp giaựp nhau ụỷ ủửụứng giửừa hỡnh, ủửụùc 2 chaõn trửụực cuỷa con eỏch (h7).
- Bửụực 3: Gaỏp taùo 2 chaõn sau vaứ thaõn con eỏch 
+ Laọt h7 ra maởt sau ủửụùc h8. Gaỏp 2 caùnh beõn cuỷa htgiaực vaứo sao cho 2 meựp ủửụứng gaỏp truứng vụựi 2 meựp neỏp gaỏp caỷu 2 chaõn trửụực con eỏch. Mieỏt nheù theo 2 ủửụứng gaỏp ủeồ laỏy neỏp gaỏp. Mụỷ 2 ủửụứng gaỏp ra ( h9a).
+ Gaỏp 2 caùnh beõn cuỷa htgiaực vaứo theo ủửụứng daỏu gaỏp sao cho meựp gaỏp 2 caùnh beõn naốm ủuựng ủửụứng neỏp gaỏp ( h9b)
+ Laọt hỡnh 9b ra maởt sau h10. Gaỏp phaàn cuoỏi cuỷa h10 leõn theo ủửụứng daỏu gaỏp, mieỏt nheù theo ủửụứng gaỏp ủửụùc h11.
+ Gaỏp ủoõi phaàn vửứa gaỏp leõn theo ủửụứng daỏu gaỏp ụỷ h11 ủửụùc 2 chaõn sau cuỷa con eỏch h12.
+ Laọt hỡnh 12. Duứng buựt maứu toõ 2 maột ủửụùc con eỏch hoaứn chổnh (h13)
c. Caựch laứm cho eỏch nhaỷy:
Keựo 2 chaõn trửụực cuỷa con eỏch dửùng leõn ủeồ ủaàu cuỷa eỏch hửụựng leõn cao. Duứng ngoựn tay troỷ ủaởt vaứo khoaỷng phaàn cuoỏi thaõn con eỏch mieỏt nheù veà phớa sau roài buoõng ra ngay, eỏch seừ nhaỷy veà phớa trửụực.
- Goùi 1 HS leõn thao taực laùi caực bửụực gaỏp ủeồ caỷ lụựp quan saựt vaứ nhaọn xeựt . GV uoỏn naộn nhửừng thao taực chửa ủuựng cho HS .
- Toồ chửực cho HS taọp gaỏp con eỏch theo caực bửụực ủaừ hửụựng daón.
4.Cuỷng coỏ: Nhaộc laùi 3 bửụực chớnh gaỏp con eỏch.
5. Daờn doứ: Veà luyeọn taọp theõm.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- HS nhaộc laùi
- HS laộng nghe
- HS quan saựt
- goàm 3 phaàn: ủaàu, thaõn, chaõn.
- Coự 2 maột, nhoùn daàn veà phớa trửụực.
- Thaõn phỡng roọng daàn veà phớa sau.
- 2 chaõn trửụực vaứ 2 chaõn sau ụỷ phớa dửụựi thaõn.
- Giuựp eỏch nhaỷy xa, bụi gioỷi, eỏch dieọt saõu boù, coõn truứng. Thũt eỏch ngon vaứboồ. 
- Gioỏng hỡnh khi gaỏp ủaàu vaứ caựnh maựy bay ( ủuoõi rụứi)
- HS thoe doừi.
- HS theo doừi.
- HS theo doừi
- HS theo doừi.
- HS theo doừi
- HS theo doừi
- HS theo doừi
- HS theo doừi
- HS quan saựt
- 1 HS leõn thửùc hieọn. 
- Lụựp thửùc haứnh gaỏp eỏch
- Nhaộc laùi 3 bửụực gaỏp.
- Hs laộng nghe 
 	Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2005
tập đọc(Tiết 9)
chú sẻ và bông hoa bằng lăng
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: Cửa sổ, mảnh mai...
- Đọc đúng các kiểu câu (câu cảm, câu hỏi). Phân biết lời dẫn chuyện và nhân vật bé Thơ
2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó: Bằng lăng, chúc ( xuống)
- Nắm được cốt truyện và vẻ đẹp của câu chuyện: tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài SGK
- Một cành hoa băng lăng hoặc tranh (ảnh)
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng - 3 HS lần lượt lên đọc
bài thơ "Quạt cho bà ngủ" và trả lời câu hỏi.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
a, GV đọc toàn bài theo yêu cầu từng đoạn
b, GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giảng từ: bằng lăng chúc xuống.
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đúng câu hỏi, câu cảm
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
. Truyện có những nhân vật nào?
. Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?
. Vì sao bằng lăng lại làm như vậy?
. Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua?
. Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn?
. Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt?
- GV chốt lại
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc lại một, hai đoạn văn
- Hướng dẫn đọc đúng, diễn cảm
- Bình xét học sinh đọc hay
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài (2 lần)
- 4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp
- Mùa hoa này, / bằng lăng nở hoa mà không vui / vì bé Thơ, / bạn của cây / phải nằm viện
- Ôi, / đẹp quá ! // sao lại có bông hoa nở muộn thế kia? //
- Hoạt động nhóm 4
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Lớp đọc đồng thanh
+ 1 HS đọc đoạn 1
- Có bằng lăng, bé Thơ, sẻ non
- Cho bé Thơ
- Vì bé Thơ bị ốm nằm viện suốt mùa hoa nở
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 2
- Vì bé Thơ không thấy bông hoa nào trên cây
- 1 em đọc đoạn 3, 4
- Nó đáp xuống cành bằng lăng, bông hoa chúc xuống, bé đã nhìn thấy bông hoa
- Bằng lăng tốt để dành bông hoa cho bé Thơ
- Sẻ non đáp xuống cành hoa giúp 2 bạn
- 4 HS thi đọc 2 đoạn văn 
- 1 HS đọc cả bài
HĐNT 5/ Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại ý chính của bài
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thêm
chính tả (tập chép) Tiết 6
chị em
II/ Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả
- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát chị em (56 chữ)
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch, ăc / oăc
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết bài thơ
- Bảng lớp chuẩn bị bài tập 2
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy - học:
HĐSP A/ Kiểm tra bài cũ:
 Gọi1 HS viết bảng lớp: trăng tròn, . Lớp viết bảng con
chậm trễ, thi đỗ, thước kẻ 2 HS đọc thuộc thứ tự 19 chữ và tên chữ
 - Lớp nhận xét
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài	 - HS lắng nghe
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2/ Hướng dẫn HS nghe - viết:
a, Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ
. Người chị trong bài thơ đã làm những việc gì?
. Bài viết theo thể thơ gì?
. Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?
. Những chữ nào trong bài viết hoa
- GV nêu từ khó: trải chiếu, ngoan, hát ru.. luống rau
Giáo viên yêu cầu
b, HS viết bài vào vở
c, GV chấm, chữa bài
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2:
- GV chốt lại
* Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu
- GV gọi HS nhận xét
- GV chốt ý đúng
- 2 em đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét thềm, đuổi gà, ngủ cùng em
- Thơ lục bát
- Chữ đầu dòng 6 viết lùi vào 2 ô, chữ đầu dòng 8 lùi vào 1 ô
- Chữ đầu các dòng viết hoa.
- HS viết
- Lớp viết vào nháp
- Cả lớp chép bài, dò bài
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm bài vào nháp
- 1 HS làm
- HS chữa bài
- HS làm bài vào nháp
- 1 em làm bảng lớp
- Lớp sửa bài
- HS làm bài vào vở
HĐNT 4/ Củng cố dặn dò: 
- HS viết chưa đạt về viết lại	 - HS lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học
toán (Tiết 15)
luyện tập
I/ Mục tiêu: giúp HS
- Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút)
- Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị
- Ôn tập, củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn...
II/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐSP 1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV vặn đồng hồ hỏi 1 HS: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - HS trả lời
- 1 HS quay kim để đồng hồ chỉ: 11 giờ kém 10 phút - Lớp nhận xét
- Chấm một số vở nhà, nhận xét bài cũ
2/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài
* Bài 1:
- GV hướng dẫn HS nêu: 6 giờ 15 phút, 2 giờ rưỡi, 9 giờ kém 5 phút, 8 giờ bằng cách vặn kim theo
* Bài 2: Gợi HS đọc đề
Tóm Tắt :1 thuyền : 5 người 
 4 thuyền : người ?
Gọi 1 HS lên bảng làm
* Bài 3:
- GV hướng dẫn:
+ Có 3 hàng như nhau khoanh vào 1 hàng
+ Có 2 hàng như nhau khoanh vào 1 hàng
+ Có 4 cột như nhau khoanh vào 2 cột
* Bài 4:
GV nhận xét, hướng dẫn
- HS nêu yêu cầu
- HS xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng
- HS đọc bài
- HS làm bài vào vở
Số người có trong 4 thuyền là:
 5 x 4 = 20 (người)
 Đáp số: 20 người
- HS sửa bài
- HS nêu:
+ Khoanh vào 1/3 số quả cam trong hình 1
+ Khoanh vào 1/2 số bông hoa trong hình 3, 4
- HS làm vở
- 1 HS lên làm
- HS sửa bài
HĐNT 3/ Củng cố, dặn dò:
- Về làm bài vào vở bài tập.	 - HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
tập làm văn(Tiết 3)
Kể về gia đình. điền vào tờ giấy in sẵn
II/ Mục đích, yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.
- Rèn kĩ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô đủ phát cho từng HS 
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại đơn xin vào Đội thiếu - 2 HS đọc
niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Lớp nhận xét
B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - HS lắng nghe
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
a, Bài tập 1:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu kể về gia đình mình cho một người bạn mới (mới đến lớp, mới quen). Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu.
. Gia đình em có những ai?
. Mọi người làm việc gì?
. Tính tình thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể tốt nhất kể đúng yêu cầu, lưu loát, chân thật
b, Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV chốt lại trình tự của lá đơn
+ Lý do nghỉ học cần điền đúng sự thật
+ Quốc hiệu và tên của đơn không cần viết chữ in
- GV nhận xét bổ sung
- GV chấm bài 1 số em
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS kể về gia đình theo cặp
- Đại diện mỗi nhóm thi kể theo gợi ý
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc mẫu đơn
- Nói về trình tự lá đơn
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày tháng, năm
+ Tên đơn
+ Tên người nhận
+ Họ tên người viết đơn, HS lớp
+ Lý do viết đơn
+ Lý do nghỉ học
+ Lời hứa của người viết
+ ý kiến và chữ kí của gia đình
+ Chữ kí HS
- 3 HS làm miệng
- HS làm vở
HĐNT 3/ Củng cố, dặn dò:
 - GV nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành - HS lắng nghe
viết đơn xin nghỉ học khi cần
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan-3.doc