HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS thấy được phong tục tập quán của nhân dân ta ngày tết
- Từ đó các em tự hào về phong tục tập quán của nhân dân ta trong ngày tết để các em có ý thức bảo vệ và phát huy
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, bánh chưng, bánh tét
- Phong bao lì xì
- Tranh về sắp xếp các quả
III/ Các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1
Tuần 22 Thứ hai, ngày 31/1/2005 HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ TèM HIEÅU VEÀ AN TOAỉN GIAO THOÂNG BAỉI 4 I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS thấy được phong tục tập quán của nhân dân ta ngày tết - Từ đó các em tự hào về phong tục tập quán của nhân dân ta trong ngày tết để các em có ý thức bảo vệ và phát huy II/ Chuẩn bị: - Tranh, bánh chưng, bánh tét - Phong bao lì xì - Tranh về sắp xếp các quả III/ Các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1 - HS tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc * Hoạt động 2: - Tết chúng ta có các món ăn gì? Phong tục nào? - Hình thức tổ chức ra sao? * Hoạt động 3: Trước tết cả nhà em chuẩm bị những gì? * Hoạt động 4: HS hát bài sắp đến tết rồi * Hoạt động 5: - Trong các ngày tết thì sao? - Ngày 1 tết em làm gì? Ngày 2 tết các em làm gì? Ngày 3 tết các em làm gì? - Ngoài những việc làm đã kể trong mấy ngày tết các em còn làm gì nữa? - Trong những ngày tết em không quên điều gì? * Hoạt động 6: HS thi kể về những món ăn, đồ uống trong ngày tết, phong tục tập quán - Kể các trò chơi bổ ích * Hoạt động 7: - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Ôn lại an toàn giao thông - HS tìm hiểu chuẩn bị để nêu - HS nêu sự chuẩn bị những ngày trước tết: Dưa món, lá gói bánh, gói chả, dọn dẹp nhà cửa, đón người thân - ngày 1 đi chùa (đi nhà thờ) thăm mộ ông bà - về cúng tổ tiên - Mừng tuổi, chúc sức khoẻ nhau - Đi thăm bạn bè, bà con hàng xóm - Đi thăm thầy cô giáo - Đốt tết - Vui chơi nhất là các trò chơi dân gian - Khôn ăn cuống sa đà - Chơi các trò chơi lành mạnh Tuần 22 Thứ hai, ngày 31/1/2005 HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ tìm hiểu về AN TOAỉN GIAO THOÂNG BAỉI 4 Tập đọc – kể chuyện tiết 64 nhà bác học và bà cụ I/ Mục đích, yêu cầu: A/ Tập đọc: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Ê- đi - xơn, bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém.. Rèn đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ : Nhà bác học, cười móm mém... - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người B/ Kể chuyện 1/ Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, ê - đi - xơn, bà cụ) 2/ Rèn kĩ năng nghe. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Mũ phớt cho Ê - đi - xơn, 1 cái khăn cho bà cụ III/ Các hoạt động dạy và học Tập đọc A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng đọc 2 đoạn của bài "Người trí thức yêu nước" và trả lời câu hỏi cuối bài GV nhận xét, ghi điểm B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu nhà bác học Ê- đi - xơn , moọt ngửụứi ủaừ coự raỏt nhieàu phaựt minh vú ủaùi coỏng hieỏn cho nhaõn loaùi. 2. Luyện đọc: a, GV đọc mẫu, diễn cảm theo yêu cầu của bài - Đọc câu: - GV chuự y sửỷa saiựghi từ luyeọn ủoùc - GV yêu cầu đọc đoạn: - Đọc từng đoạn trong nhóm 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài + Nói từng điều em biết về Ê- đi - xơn? GVchốt: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất 1931, ông đã cống hiến cho loài người 1000 sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo và tự mày mò học tập, nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi ông đã trở thành nhà Bác học vĩ đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế giới - Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ đã xảy ra từ lúc nào? - GV yêu cầu: HS đọc đoạn 2, 3 Bà cụ mong muốn điều gì? - Vì sao cụ mong chiếc xe không cần ngựa kéo? - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì? - GV yêu cầu: HS đọc đoạn 4 - Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người? GV chốt: khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn - Qua bài học đã nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 3 - hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật: giọng Ê - đi - Xơn, bà cụ, người dẫn chuyện GV nhận xét - HS laộng nghe đọc thầm theo - HS đọc nối tiếp từng câu - HS luyện đọc - HS nối tiếp đọc đoạn, giải nghĩa các từ : nhà bác học, cười móm mém - Nhóm 4 em mỗi em đọc 1 đoạn - Cả lớp đồng thanh đoạn 1 - 3 em nối tiếp đọc đoạn 2, 3, 4 - Cả lớp đọc thầm chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn và đoạn 1 trả lời - HS trả lời ... xảy ra từ lúc Ê - đi - xơn chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong những người đó - HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời - Bà mong Ê - đi - xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm Vì xe ngựa rất xóc, đi xe ấy cụ bị ốm Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện - HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời - Nhờ óc sáng tạo kì diệu , sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa - HS phát biểu - Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- Đi - xơn rất giàu sáng kiến luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người - HS thi đọc đoạn 3 - Hai nhóm thi đọc phân vai - HS nhận xét bạn đọc Kể chuyện 1/ GV nêu nhiệm vụ: Vừa rồi các em đã tập đọc truyện "Nhà bác học và bà cụ" theo các vai: Ê - đi - xơn,bà cụ, người dẫn chuyện. Bây giờ các em sẽ tập kể lại câu chuyện theo cách phân vài 2/ Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai - Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ - Kể kết hợp động tác, cử chỉ, điệu bộ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tập kể phân vai Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất - Nhóm 3 em thảo luận - Từng nhóm lên thực hiện keồ chuyeọn theo vai 3/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? Nhận xét tiết học Toán Tiế t 106: tháng - năm (tiếp theo) I/ Mục tiêu: giúp HS - Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng - Củng cố kĩ năng xem lịch II/ Đồ dùng dạy, học: - Tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004 - Tờ lịch năm như ở tiết 105 III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Bài cũ Gọi 2 , 3 em lên bảng xem lịch và trả lời các câu hỏi như ở bài tập 2 SGK - GV và HS nhận xét 2/ Bài mới: a, Giới thiệu : Ngày , tháng (tiếp theo) b, Bài tập * Bài 1: GV yêu cầu HS xem tụứ lũch thang,2, 3 a, - Ngày 3/2 là thứ mấy? - Ngày 8/3 là thứ mấy? - Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy? - Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy? b, - Thứ 2 đầu tiên của tháng 1 là ngày nào? - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào? - Tháng 2 có mấy ngày thứ bảy? đó là ngày nào - Tháng 2/2004 có bao nhiêu ngày? * Bài 2: Xem lịch 2005 cho biết a, Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấu? - Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy? - Ngày 20/11 là thứ mấy? - Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ mấy? - Sinh nhật em vào ngày tháng nào? đó là thứ mấy? b, - Thứ 2 đầu tiên của năm 2005 là ngày nào? - Thứ 2 cuối cùng của năm 2005 là ngày nào? - Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là ngày nào? * Bài 3: Trong một năm - Những tháng nào có 30 ngày - Những tháng nào có 31 ngày? * Bài 4: Khoanh vào trước câu trả lời đúng - Ngày 30/8 là chủ nhật thì ngày 2/9 cùng năm đó là ngày a, thứ hai b, thứ ba c, thứ tư d, thứ năm 3/ Củng cố dặn dò Về tập xem lịch - HS xem lịch tháng 1, 2, 3/2004 và trả lời câu hỏi - Thứ ba - Thứ hai -thửự hai - Thứ bảy Ngày 5 Ngày 28 4 ngày đó là: ngày 7, 14, 21, 28 - Có 29 ngày - HS xem lịch lần lượt trả lời các câu hỏi của GV ngaứy 3 ngaứy 5 ngaứy 2, 9, 16, 23, 30 thaựng 4, 6, 9, 11 thaựng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12, - Muốn khoanh đúng HS xác định được tháng 8 có 31 ngày, tính ngày 30/8 là chủ nhật; 31 là thứ hai, 1/9 là thứ 3, 2/9 là thứ tư, vì vậy khoanh vào ý c. đạo đức tiết 22 tôn trọng khách nước ngoài I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu: - Tìm hiểu hành vi lịch sự với khách nước ngoài - Biết nhận xét hành vi ứng xử với khách nước ngoài - Biết ứng xử trong tình huống cụ thể II/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Bài cũ: - Khi gặp khách nước ngoài em cần làm gì? - Việc làm tôn trong khách nước ngoài của các em đã thể hiện điều gì? - GV nhận xét 2/ Bài mới a, Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về hành vi lịch sự với khách nước ngoài và thực hành thói quen hành vi ứng xử với khách nước ngoài * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế + Mục tiêu: Tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài + Cách tiến hành: + Làm việc theo cặp - Hãy kể về hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em đã biết qua chứng kiến ti vi, đài , báo..? - Em có nhận xét gì về hành vi đó? GV: cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt chúng ta cần học tập Đánh giá hành vi + Mục tiêu: HS biết nhận xét hành vi ứng xử với khách nước ngoài - Cách tiến hành: - GV chia nhóm thảo luận theo caực caõu hoỷi sau: a, Bạn Vi lúng túng không trả lời khách nước ngoài hỏi chuyện b, Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ c, Ban Kiên phiên dịch hộ khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm - GV kết luận + ý a: Bạn Vi nên tự tin, vui vẻ, nhìn thẳng vào mặt khách, không nhìn đi chỗ khác mặc dù mình không hiểu ngôn ngữ họ + ý b: Không nên làm + ý c: Nên giúp đỡ khách nước ngoài phù hợp với bản thân *Hoạt động 3: Xử lý tình huống đóng vai + Mục tiêu: HS biết cách ứng xử trong tình huống cụ thể + Cách tiến hành GV chia nhóm thảo luận a, Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi thăm về tình hình học tập b, Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ - GV kết luận: a, Cần chào đón khách niềm nở b, Nhắc nhở các bạn không nên tò mò chỉ trỏ. Đó là việc làm không đẹp 4/ Củng cố, dặn dò: Cần tôn trong khách nước ngoài, sẵn lòng giúp đỡ họ - Từng cặp HS trao đổi với nhau - 1 số em trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung - HS nhận xét - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm thảo luận đóng vai - Từng nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, trao đổi Thứ ba, ngày 1/2/2005 Toán Tiết 107: hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I/ Mục tiêu: Giúp HS - Giúp HS có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước I/ Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình hình tròn, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình troứn - Com pa II/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: GV đưa lịch 2005 hỏi học sinh về ngày , tháng của từng tháng 2/ Bài mới: a, Giới thiệu : Hình tròn - GV đưa một số vật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ, đĩa...) giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn - GV giới thiệu hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB GV nhận xét: Trong một hình tròn . Tâm O là trung điểm của đường kính AB . Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính b, Giới thiệu Com pa và cách vẽ hình tròn - GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm + Xác định khẩu độ com pa bằng 2cm trên thước + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì quay một vòng vẽ thành hình tròn c, Thực hành: * Bài 1: Nêu tên bán kính đường kính trong mỗi hình tròn? GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn * Bài 2: Cho HS vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm và hình tròn tâm I bán kính 3cm GV vaứ HS nhaọn xeựt * Bài 3: a, Vẽ bán kính OM và đường kính CD trong hình tròn b, Câu nào đúng câu nào sai - GV kết luận: Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD - HS qu ... củ cải, tam thất thể dục tiết 44 ôn nhảy dây - trò chơi: "lò cò tiếp sức" I/ Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tướng đối đúng - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động II/ Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy và chuẩn bị cho chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung và phương pháp ĐL Biện pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu - Tập bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi "Chim bay, cò bay" 2/ Phần cơ bản: - Ôn nhảy dân kiểu chụm 2 chân - Các tổ tập theo quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở, sửa chữa. Động tác bật nhảy và quay dây phải nhịp nhàng, đều đặn, nhanh gọn và có nhịp điệu - Cho thi theo tổ xem ai nhảy được nhiều, lâu nhất * Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức - Chia số HS lớp thành những đội đều nhau . GV nhắc lại qui tắc chơi. Các em chơi đội nào nhanh nhất, không phạm qui đội đó thắng - Cả lớp và GV bình chọn đội thắng 3/ Phần kết thúc - Chạy chậm tại chỗ, hít thở sâu - Hệ thống lại bài - GV nhận xét giờ học - Về ôn lại kiểu nhảy dây 1 - 2' 2- 3' 1' 12 - 14' 6 - 8' - 12' - 4 hàng ngang - 4 hàng ngang Mỗi em đứng cách nhau 2 - 3m - Hàng ngang tiết 22 Thủ công đan nong đôi I/ Mục tiêu: - HS biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi đúng qui trình kĩ thuật - HS yêu thích đan nan II/ Chuẩn bị: - Mẫu tấm đan nong đôi - Qui trình đan nong đôi - Bìa màu, giấy thủ công, bút, thước, kéo, hồ dán III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Nhận xét bài đan nong mốt - Cho cả lớp xem một số bài đẹp 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Đan nong đôi * Hoạt động 1: Quan sát mẫu và nhận xét - GV giới thiệu tâm đan nong đôi và hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Kích thước đan nong mốt so với đan nong đôi như thế nào? - Cách đan như thế nào? - GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan - Bước 2: Đan nong đôi GV hướng dẫn: Đang nong đôi là nhấc 2 nan đè 2 nan và lệch nhau một nan dọc (cùng chiều) giữa 2 nan hàng ngang liền kể - Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan đan doc giống như đan nong mốt. Nhấc các nan dọc 2, 3, 6, 7 và luồn nan ngang thứ nhất vào dồn các nan cho khít - Đan nan ngang thứ 2: Nhấc các nan dọc 3, 5, 7, 8 luồn nan ngang thứ 2 vào - Đan ngang thứ 3 ngược với đan nan thứ nhất nghĩa là nhấc các nan 1, 4, 5, 8, 9 rồi luồn nan ngang vào - Đan nan thứ 4: ngược với hàng thứ hai, nghĩa là nhấc các nan dọc 1, 2, 5, 6, 9 và luồn nan ngang vào - Đan nan thứ 5 giống như đan nan 1 - Đan nan thứ 6 gống nan thứ 3 - Đan nan thứ 7 giống nan thứ 3 Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan 4/ Củng cố, dặn dò: Tập đan nong đôi tiết sau thực hành - Kích thước bằng nhau - HS nghe tìm một số đồ dùng đan nong đôi - HS kẻ , cắt như tiết đan nong mốt - HS thực hiện đan nong đôi như GV hướng dẫn - HS dán như đan nong mốt Thứ sáu, ngày 4 tháng 2 năm 2005 tập đọc tiết 66 chiếc máy bơm I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng tên riêng:ác - si - mét, sông nước, ruộng nương , các xoắn, tàu thuỷ, cổ xưa - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm phcụ nhà bác học ác - si - mét 2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ mới trong bài - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ác - si - mét nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người II/ Đồ dùng dạy, học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra bài cũ: - 3, 4 em đọc thuộc lòng bài: "Cái cầu" và trả lời câu hỏi cuối bài B/ Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài "Chiếc máy bơm" với bài đọc này các em sẽ biết: Chiếc máy bơm đầu tiên của loài người đã ra đời như thế nào? Ai đã phát minh ra chiếc máy bơm đó 2/ Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phục, kính trọng. - Đọc câu GV ghi tiếng khó Đọc đoạn - GV ghi câu khó Đọc từng đoạn trong nhóm - GV yêu cầu 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu Hỏi: Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào? Ac - si - mét nghĩ gì khi thấy cảnh tượng đó? Ac - si - mét đã nghĩ ra cách gì đểu giúp nông dân? Đến nay chiếc máy bơm cổ xưa của Ac - si - mét còn được sử dụng như thế nào? - Nhờ đâu mà chiếc máy bơm đầu tiên của loài người ra đời? - Em thấy những điểm gì giống nhau giữa 2 nhà khoa học ác - si - mét và Ê - đi - xơn? 4/ Luyện đọc lại GV đọc diễn cảm, hướng dẫn HS đọc - Mỗi em đọc nối tiếp 1 câu - HS đọc - Mỗi em đọc 1 đoạn và giải nghĩa từ ngữ cuối bài - HS đọc câu khó - Đọc nhóm 3 mỗi em 1 đoạn 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Họ phải múc nước sông vào ống và vác lên tưới cho ruộng nương ở trên dốc cao - Anh nghĩ phải làm cách nào cho nước chảy ngược lên ruộng nương làm cho người nông dân đỡ vất vả - HS đọc thầm đoạn 2 - Ông làm một cái máy bơm dẫn nước từ dưới sông lên cao - HS đọc thầm đoạn cuối - Đến nay loài người vẫn sử dụng nguyên lý của máy bơm ác- si - mét chế tạo. Những các xoắn của máy bay, tàu thuỷ và cả chiếc đinh vít chúng ta thường dùng chính là con cháu của chiếc máy bơm cổ xưa - Nhờ óc sáng tạo và tình yêu thương của Ac- si - mét với những người nông dân, ông muốn làm gì đó để họ đỡ vất vả - Cả hai đều có óc sáng tạo và yêu thương con người, cả hai đều muốn giúp con người đỡ vất vả và sống tốt hơn - 3 - 4 em thi đọc đoạn văn - 1 vài HS đọc cả bài 5/ Củng cố , dặn dò: - Bài văn đã ca ngợi ác - si - mét điều gì? Nhận xét tiết học chính tả tiết 44 một nhà thông thái I/ Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết chính xác, , trình bày đúng, đẹp đoạn văn Một nhà thông thái - Tìm đúng các từ có âm đầu r/gi/d hoặc vần ươt/ước II/ Đồ dùng dạy học: 4 tờ phiếu kẻ bảng để học sinh làm bài tập 3 III/ Các hoạt động dạy và học: A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng ở dưới viết bảng con các chữ có âm đầu ch/tr: trửụứng hoùc, caõy tre, che chụỷ B/ Bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2/ Hướng dẫn HS nghe viết: a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn GV gọi 1 em đọc chú giải - Đoạn văn gồm mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa GV đọc tiếng khó - GV viết leõn baỷng nhửừng chửừ HS vieỏt sai phoồ bieỏn , phaõn tớch nhanh caực tieỏng khoự treõn b. GV đọc cho HS vieỏt ẹoùc laùi cho hs kieồm tra loói c. Chấm chữa bài Chaỏm moọt soỏ baứi, chuự yự caực hs yeỏu, neõu nhaọn xeựt 3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Baứi 2a: GV chốt lời giải đúng: a. Ra đi - ô, dược sĩ, giầy Bài tập 3b: Chia lụựp thaứnh hai nhoựm, cho caực nhoựm leõn baỷng thi tỡm caực tửứ theo YC baứi taọp GV chốt lời giải đúng - ước: bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ... - ướt: trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván.... 4/ Củng cố dặn dò: Về viết lại tiếng sai - Chuẩn bị kể về người lao động trí óc cho tiết tập làm văn - 2 em đọc lại và quan sát tranh Trương Vĩnh Ký - Cả lớp đọc thầm theo - 4 câu - Chữ đầu mỗi câu, tên riêng - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, vieỏt ra nhaựp nhửừng tieỏng khoự - HS viết bài - HS dùng bút chì dò từng câu nếu sai ghi ra lề sửa - HS đọc yêu cầu - Tự làm bài cá nhân nêu kết quả HS đọc yêu cầu bài, Caực nhoựm thi laứm baứi taọp Toán tiết 110 luyện tập I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số - Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính II/ Các hoạt động dạy - học : A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng, ở dưới làm bảng con 1450 3415 1474 2347 X 2 x 2 x 4 x 3 GV nhận xét 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyên tập * Bài tập 1: Viết thành phép nhân rồi ghi kết quả GV choỏt baứi taọp ủuựng a, 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b, 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 c, 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 Bài 2: Điền soỏ GV mụỷ baỷng phuù, mụứi 4 HS leõn baỷng ủieàn vaứo choó troỏng GV vaứ HS nhận xét nêu kết quả đúng * Bài 3: Bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muoỏn bieỏt coứn laùi bao nhieõu lớt ta caàn phaỷi bieỏt gỡ? YC 1 HS leõn baỷng GV theo dõi nhận xét chấm chữa bài * Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu - GV giúp HS phân biệt thêm và gấp 1015 + 6 = 1021 1025 x 6 = 6090 1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642 1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054 GV theo dõi chấm chữa bài 4/ Củng cố dặn dò: về tính lại một số phép tính có trong SGK Làm bài tập vở bài tập - HS đọc yêu cầu - Thực hiện các phép tính vào vở nháp. Nêu kết quả - HS đọc yêu cầu Tự điền vào vở số bị chia, số chia, thương , 4 HS leõn baỷng ủieàn vaứ giaỷi thớch caựch laứm cuỷa mỡnh - 2 em đọc đề 1 thuứng daàu ủửùng 1025.Coự 2 thuứng. Ngửụứi ta laỏy ra1350l coứn laùi maỏy lớt? Caỷ hai thuứng ủửùng bao nhieõu lớt HS suy nghĩ tự giải vào vở: Số lít dầu 2 thùng là: 1025 x 2 = 2050 (l) Số lít còn lại: 2050 - 1350 = 700 (l) Đáp số 700 lít dầu - HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở Tập làm văn tiết 22 kể về một người lao động trí óc Viết những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn I/ Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó) 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 - 10 câu) diễn đạt rõ ràng sáng sủa II/ Đồ dùng dạy, học: - Tranh minh hoạ về một số trí thức - Bảng lớp gợi ý kể về người lao động trí óc III/ Các hoạt động dạy - học : A/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 em kể lại câu chuyện "Nâng niu từng hạt giống" B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ tập kể về người lao động trí óc mà em biết qua sách vở, cuộc sống hàng ngày qua đó viết những bài vừa kể thành một đoạn văn 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài tập 1: GV tóm ý: Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kỹ sư cầu đường, nha nghiên cứu, nhà hải hương học.... - Để các em dễ dàng khi kể về người lao động trí óc GV gợi ý các em kể về người thân( ông bà, cha me, anh chị em) cũng có thể là một người em biết qua chuyện, báo... GV có thể gợi ý khi các em kể : người đó tên là gì? làm nghề gì? ở đâu? Quan hệ thế nào với em? Công việc hàng ngày của người ấy là gì? Người đó làm việc như thế nào? Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người? Em có thích làm công việc như người ấy không?... GV nhận xét bổ sung * Bài tập 2: Viết điều vừa kể thành đoạn văn 7 - 10 cây GV nhắc nhở GV và HS nhận xét sửa chữa, ghi điểm cho bạn làm tốt 3/ Củng cố, dặn dò: - Viết chưa xong vê viết tiếp - Tuyên dương em làm tốt - 1 em đọc yêu cầu bài và tợi ý - 1 em, 2 em HS kể tên một số nghề lao động trí óc - 1 số em nói về người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý SGK có thể mở rộng hơn - Từng cặp HS tập kể - 1 số HS kể trước lớp - HS nhận xét bổ sung lời của bạn - HS suy nghĩ sắp xếp và viết bài vào vở - 5 - 6 em đọc bài viết trước lớp
Tài liệu đính kèm: