Đạo đức ( tiết 10 )
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tt)
A. MT
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* HSG: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
B. TL & PT
Tranh minh hoạ SGK, phiếu học tập.
Các câu chuyện, bài thơ bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ Về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.
TUẦN 10 Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009 Đạo đức ( tiết 10 ) CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tt) A. MT - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. * HSG: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. B. TL & PT Tranh minh hoạ SGK, phiếu học tập. Các câu chuyện, bài thơ bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ Về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn. VBT C. HĐD - H I. Ổn định II. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : GV ghi tựa 2. Hoạt động 1 : Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai * Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui, buồn. * Cách tiến hành: - Nêu YC BT4 S/ 17 và làm vào vở bài tập - Thảo luận lớp * Kết luận : - Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn ; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. - Các việc e, h là việc sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè. 3. Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông chia sẻ vui, buồn cùng bạn. * Cách tiến hành: - YC đọc nội dung bài tập 5 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa ? Chia sẻ như thế nào ? + Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ? Hãy kể một vài trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào ? * Kết luận : Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau. 4. Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên - Hướng dẫn HS chơi trò chơi - Một số câu hỏi SGK/18 * Kết luận chung : Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng. YC HS đọc câu ghi nhớ của bài. 5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài + Chuẩn bị bài sau: Xem lại các bài đã học. - Cả lớp làm bài cá nhân - Trình bày kết quả - Đọc yêu cầu - Thảo luận liên hệ và tự liên hệ trong nhóm - Một số HS liên hệ trước lớp. - Tiến hành chơi trò chơi RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Chính tả (nghe – viết ) tiết 19 QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT A. MĐ - YC - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay (BT2). - Làm được BT 3b. * GDBVMT: Nội dung đoạn chính tả giáo dục các em điều gì? (Yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.) (Lồng ghép phần tìm hiểu bài hoặc phần củng cố bài). B. ĐDD - H Viết sẵn BT3b; bảng con. C. HĐD - H I. Ổn định II. KTBC : Nhận xét bài ôn tập III. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : GV ghi tựa Nêu MĐ,YC tiết học: Giờ chính tả này, các em sẽ nghe và viết lại bài văn Quê hương ruột thịt và làm các bài tập chính tả phân biệt vần oai, oay và thanh hỏi, thanh ngã. 2. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc lần 1 đoạn văn viết. + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ? + Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài. Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy ? b. Viết từ khó - Phân tích chính tả các từ : ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ, trái sai c. Hướng dẫn viết bài - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày. - Đọc lần 2 d. Chấm, chữa bài - HD HS bắt lỗi: Thiếu, sai dấu thanh, viết hoa, sai phụ âm vần, dấu câu đều bắt 1 lỗi. Chữ nào sai các em gạch dưới và sữa lại từ đúng ra chỗ sửa lỗi. - Sau khi bắt lỗi xong các em tổng kết lỗi ghi lên trên - Chấm 5 - 7 bài nhận xét rút kinh nghiệm. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. BT2 : - Giúp HS nắm YC của BT b. BT3b - Thi đọc (theo SGK) trong từng nhóm. Sau đó, cử người đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với nhóm khác. - Thi viết trên bảng lớp (từng cặp 2 em nhớ và viết lại, những HS khác làm SGK - Kết hợp củng cố cách viết phân biệt thanh hỏi/thanh ngã 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về chữa lại lỗi sai. - 2 HS đọc lại + Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị + Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa : Quê, Chị Sứ, Chính, Và - Viết bảng con - Viết bài vào vở - Soát bài - Đổi vở bắt lỗi + Các từ có tiếng chứa vần oai : khoai, khoan khoái, ngoài, ngoại, ngoái, loại, toại nguyện, phá hoại, quả xoài, thoai thoải, thoải mái + Các từ có tiếng chứa vần oay : xoay, xoáy, ngoáy, ngọ ngoạy, hí hoáy, loay hoay, nhoay nhoáy, khoáy - Thi đọc - Thi viết RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Luyện từ và câu ( tiết 10 ) SO SÁNH. DẤU CHẤM A. MĐ - YC - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh ( BT1, BT2). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3). B. ĐDD - H Ghi sẵn các bài tập BT1, BT2, BT3 C. HĐD - H I. Ổn định II. KTBC : Nhận xét bài ôn tập III. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : Trong tiết LT&C hôm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về các hình ảnh so sánh trong văn học. Sau đó luyện tập về sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn. - GV ghi tựa 2. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1 - Giới thiệu tranh cây cọ với những chiếc lá rất to, rộng để giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong BT1. - Hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi SGK. a/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? b/ Qua sự do sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? * Giải thích : Trongg rừng cọ, những giọt nước mua đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. b. Bài tập 2 ( Làm vở BT2a,2b; Làm sách nêu miệng BT2c). - YC trao đổi nhóm cặp - HS lặp lại - 1 HS đọc YC - Quan sát tranh - Từng cặp thảo luận - Trình bày kết quả + Với tiếng thác, tiếng gió. + Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động. - 1 HS đọc YC - Trao đổi nhóm cặp - Trình bày kết quả Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 a. Tiếng suối b. Tiếng suối c. Tiếng chim như như như tiếng đàn cầm tiếng hát xa tiếng xoá những rổ tiền đồng * Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta? GDBVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta. c. Bài tập 3 - Nêu YC BT - Chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò YC VN đọc lại các BT đã làm, HTL các đoạn thơ. Nhận xét * vùng đất Chí Linh, Hải Dương, chiến khu Việt Bắc, Nam Bộ - 1 HS đọc YC - 1 HS làm bảng nhóm, các em khác làm miệng. Lời giải : Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Chính tả ( nghe – viết ) tiết 20 QUÊ HƯƠNG A. MĐ - YC - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần et / oet (BT2) . - Làm đúng BT3b. B. ĐDD - H Viết sẵn BT2 và BT3b; bảng con. C. HĐD - H I. Ổn định II. KTBC : bài "Quê hương ruột thịt" Viết lại từ : quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã Xem vở HS III. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : Nêu MĐ,YC tiết học: Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Quê hương và làm các bài tập chính tả phân biệt et / oet và giải các câu đố - GV ghi tựa 2. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc lần 1 đoạn văn viết. + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? b. Viết từ khó - Phân tích chính tả các từ : trèo hái, rợp, cầu tre, nghiêng che. c. Hướng dẫn viết bài - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày. - Đọc lần 2 d. Chấm, chữa bài - HD HS bắt lỗi: Thiếu, sai dấu thanh, viết hoa, sai phụ âm vần, dấu câu đều bắt 1 lỗi. Chữ nào sai các em gạch dưới và sữa lại từ đúng ra chỗ sửa lỗi. - Sau khi bắt lỗi xong các em tổng kết lỗi ghi lên trên - Chấm 5 - 7 bài nhận xét rút kinh nghiệm 3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. BT2 : - Giúp HS nắm YC của BT b. BT3b: - Gọi HS đọc câu đố 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về chữa lỗi sai. - HSLL - 2 HS đọc lại + Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bóng vàng bay, con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè. + Những chữ đầu mỗi dòng thơ - Viết bảng con - Viết bài vào vở - Soát bài - Đổi vở bắt lỗi + em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. - HS đọc + cả lớp ghi lời giải câu đố vào bảng con Cổ – cỗ ; co – cò - cỏ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Thủ công ( tiết 10 ) ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( TT ) A. MT - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. * Với HS khéo tay: - Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. B. CB Các hình mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5 C. ND ÔN TẬP: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : GV ghi tựa 2. Hướng dẫn HS thực ôn tập chương I - YC HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I - YC HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các bài đã học. - YC thực hành gấp, cắt, dán hình mà mình thích. - Nhận xét - đánh giá 3. Dặn dò Tiết sau : Cắt dán chữ I, T Nhận xét - HSLL - Gấp tàu thủy hai ống khói; gấp con ếch; Gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng; Gấp, cắt, dán bông hoa. + Các bước gấp tàu thủy hai ống khói: a. Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông b. Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. c. Bước 3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói + Các bước gấp con ếch: a. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông b. Bước 2: Gấp, tạo hai chân trước con ếch c. Bước 3: Gấp, tạo hai chân sau và thân con ếch + Các bước gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng a. Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. b. Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh. c. Bước 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. + Các bước gấp, cắt, dán bông hoa. a. Bước 1: Cắt tờ giấy hình vuông. b. Bước 2: Gấp giấy để cắt bông hoa. c. Bước 3: Vẽ đường cong. d. Bước 4: Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa. - HS thực hành gấp, cắt dán hình. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .
Tài liệu đính kèm: