A.Mục tiêu:
1.về kiến thức:
- Học sinh hiểu rằng trong hàm số lượng giác y=sinx,y=cosx,y=tanx,y=cotx,x là số thực và đo bằng rađian.(không phải là số đo độ) của góc (cung )lượng giác.
- HS hiểu tính chẳn lẻ,tính tuần hoàn,TXĐ,TGT của hàm số LG.
- Biết dựa vào trục sin,cos,tan,cot gắn với đường tròn LG để khảo sát sự biến thiên của các hàm số lượng giác.
2.Về kĩ năng:
- HS biết hình dạng và vẻ đồ thị của hàm số y= sinx.
- HS biết cách xét tính chẳn lẻ của các HSLG.
- HS biết cách dựa vào TGT để giải các bài toán có liên quan.
3.Về tư duy và thái độ:
- HS tích cực ,hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
- Cẩn thận, chính xác.
Đ1. Các hàm số lượng giác Tiết 1 A.Mục tiêu: 1.về kiến thức: - Học sinh hiểu rằng trong hàm số lượng giác y=sinx,y=cosx,y=tanx,y=cotx,x là số thực và đo bằng rađian.(không phải là số đo độ) của góc (cung )lượng giác. - HS hiểu tính chẳn lẻ,tính tuần hoàn,TXĐ,TGT của hàm số LG. - Biết dựa vào trục sin,cos,tan,cot gắn với đường tròn LG để khảo sát sự biến thiên của các hàm số lượng giác. 2.Về kĩ năng: - HS biết hình dạng và vẻ đồ thị của hàm số y= sinx. - HS biết cách xét tính chẳn lẻ của các HSLG. - HS biết cách dựa vào TGT để giải các bài toán có liên quan. 3.Về tư duy và thái độ: - HS tích cực ,hứng thú trong nhận thức tri thức mới. - Cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị: GV: chuẩn bị các đồ dùng dạy học(hình vẻ sẵn, bảng phụ) HS: chuẩn bị các đồ dùng học tập. C. Phương pháp dạy học: y - Phương pháp vấn đáp gợi mở,thuyết trình,hoạt động nhóm. D.Tiến trình bài học: M Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ K H1: Quan sát hình vẽ hãy chỉ ra các đoạn thẳng có độ dài đại số bằng sinx,cosx? H x H 2: Tính sin, sin, sin, sin Hoạt động 2: Các hàm số lượng giác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP 1:Hoạt động dẫn tới định nghĩa H? Với mỗi giá trị của x có thể tính dược bao nhiêu giá trị của sinx. H? Với mỗi giá trị của x có thể tính dược bao nhiêu giá trị của cosx. H? tính chẵn lẻ HĐTP 2:GV đưa ra tính tuần hoàn H? sin(x+k2) và sinx,kZ Tìm T= k2> 0 nhỏ nhất a) Định nghĩa: SGK sin: R R x y=sinx cos: R R x y=cosx NX:+ y=sinx là hàm số lẻ + y=cosx là hàm số chẵn b)Tính tuần hoàn và chu kỳ. Các hàm số y=sinx, y=cosx tuàn hoàn vơi chu kỳ 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP 3:KS sự biến thiên của hàm số y= sinx. Do hàm số y= sinx tuần hàm với chu kì 2 nên ta chỉ cần khảo sát trên đoạn có độ dài 2 , H? Khi x tăng từ -đến thì sinx biến thiên ntn H? Khi x tăng từ đến thì sinx biến thiên ntn H? Khi x tăng từ đến thì sinx biến thiên ntn Gọi HS trả lời Vẻ bbt của hàm số y= sinx trên [-;] H? Hàm số y= sinx đồng biến trên những khoảng nào H? TGT c) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=sinx. + Chiều biến thiên: Xét [-;] Cho x=(OA,OM) tăng từ - đến . - Khi x tăng từ -đến thì sinx giảm từ 0 đến -1 - Khi x tăng từ đến thì sinx tăng từ -1 đến 1. - Khi x tăng từ đến thì sinx giảm từ 1 đến 0. + Bảng biến thiên X - 0 sinx 1 0 0 0 -1 y + Đồ thị: 2 - x 0 + Nhận xét: Hàm số y= sinx đồng biến trên mỗi khoảng(+k2;+k2). Hàm số y= sinx có TGT: [-1;1] E.Cũng cố luyện tập: nhắc lại các kiến thức cơ bản của hàm sin. Bài tập:Bài tập SGK Tìm GTLN,GTNN của các hàm số a) y=sin(x+2) b) y=sin(3x+4)-2 c) y=3-sin(x+4) d) y=2- 4sin(2x+4) Đ1. Các hàm số lượng giác Tiết 2 A.Mục tiêu: 1.về kiến thức: - Học sinh hiểu rằng trong hàm số lượng giác y=sinx,y=cosx,y=tanx.y=cotx,x là số thực và do băng rađian.(không phai là số đo độ) của góc (cung )lượng giác. - HS hiểu tính chẳn lẻ,tính tuần hoàn,TXĐ,TGT của hàm số LG. - Biết dựa vào trục sin,cos,tan.cot gắn vơi đường tròn LG để KSSBT của các HSLG. 2.Về kĩ năng: - HS biết hình dạng và vẻ đồ thị của hàm số y= cosx. - HS biết cách xét tính chẳn lẻ của các HSLG. - HS biết cách dựa vào TGT để giải các bài toán có liên quan. 3.Về tư duy và thái độ: - HS tích cực ,hứng thú trong nhận thức tri thức mới. - Cẩn thân, chính xác. B.Chuẩn bị: GV: chuẩn bị các đồ dùng dạy học(hình vẻ sẵn, bảng phụ) HS: chuẩn bị các đồ dùng học tập. C. Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp gợi mở,thuyết trình,hoạt dộng nhóm. D.Tiến trình bài học: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ CH:Tìm công thức liên hệ giữa sin và cos Hoạt động 2: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=cosx Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP 1: mlh giữa sin và cos Ta có cosx=sin(x+) tìm mlh giữa ĐTHS y=sinx và y=cosx Gọi HS trả lời d) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=cosx. y Ta có cosx= sin(x+) nên đồ thị của hàm số y=cosx được suy ra từ ĐTHS y=sinx bằng cách tịnh tiến sang trái một đoạn có độ dài + Đồ thị: - 0 x Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP 2Căn cứ vào ĐTHS y=cosx lập bbt của HStrên đoạn [-;] Gọi HS trả lời HĐTP 3 các nhận xét H?Hàm số y=cosx đồng biến trên những khoảng nào ? H? Hàm số y=cosx nghịch biến trên những khoảng nào ? H? TGT HĐTP 4:Củng cố x - 0 y=cosx 1 -1 -1 + Nhận xét: Hàm số y=cosx đồng biến trên mỗi khoảng(+k2;k2). Hàm số y= cosx có TGT: [-1;1] VD1: Tìm GTLN và GTNN của hàm số a)y =3 cosx+2 b) y= sinx+cosx E.Cũng cố luyện tập: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của hàm cosin. Bài tập:Bài tập SGK Đ1. Các hàm số lượng giác Tiết 3 A.Mục tiêu: 1.về kiến thức: - Học sinh hiểu rằng trong hàm số lượng giác y=sinx,y=cosx,y=tanx.y=cotx,x là số thực và do băng rađian.(không phai là số đo độ) của góc (cung )lượng giác. - HS hiểu tính chẳn lẻ,tính tuần hoàn,TXĐ,TGT của hàm số LG. - Biết dựa vào trục sin,cos,tan.cot gắn vơi đường tròn LG để KSSBT của các HSLG. 2.Về kĩ năng: - HS biết hình dạng và vẻ đồ thị của hàm số y= tanx. - HS biết cách xét tính chẳn lẻ của các HSLG. - HS biết cách dựa vào TGT để giải các bài toán có liên quan. 3.Về tư duy và thái độ: - HS tích cực ,hứng thú trong nhận thức tri hức mới. - Cẩn thân, chính xác. B.Chuẩn bị: GV: chuẩn bị các đồ dùng dạy học(hình vẻ sẵn, bảng phụ) HS: chuẩn bị các đồ dùng học tập. C. Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp gợi mở,thuyết trình,hoạt dộng nhóm. D.Tiến trình bài học: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (Lồng vào bài học) Hoạt động 2: Các hàm số y=tanx và y=cotx Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP 1: Hoạt động dẫn tới dn các hàm số tanx và cotx cosx0x? sinx0x? HĐTP 2 Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y=tanx và y=cotx Gọi học sinh trả lời (yêu cầu cm) HĐTP 3 :Đưa ra tính tuần hoàn của các hàm số y=tanx và y=cotx a) Định nghĩa: Đặt D1=R \ { +k,k Z} tan : D1 R Đặt D2=R \ { k,k Z} cot : D2 R Nhận xét: Các hàm số y=tanx và y=cotx là các hàm số lẻ. b)Tính chất tuần hoàn Các hàm số y=tanx và y=cotx là các hàm số tuần hoàn với chu kì Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP 4:Hoạt động dẫn tới sự biến thiên và đồ thị của hàm số y= tanx HĐTP 5 Dựa vào đồ thị hãy cho biết TGT Tính đối xứng của đồ thị Trên mỗi khoảng (+k;+k) hàm số y=tanx đb hay nb c) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y= tanx. + Chiều biến thiên: Khi x tăng từ đến (không kể và ) thì tanx tăng từ -đến + + Đồ thị Nhận xét: - Tập giá trị R - Đồ thị đối xứng qua O - Với mỗi k(k Z) các đường thẳng x=+k, gọi là một đường tiệm cận của ĐTHS y=tanx. E.Cũng cố luyện tập: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của hàm tang Bài tập:Bài tập SGK Đ1. Các hàm số lượng giác Tiết 4 A.Mục tiêu: 1.về kiến thức: - Học sinh hiểu rằng trong hàm số lượng giác y=sinx,y=cosx,y=tanx.y=cotx,x là số thực và đo bằng rađian.(không phai là số đo độ) của góc (cung )lượng giác. - HS hiểu tính chẳn lẻ,tính tuần hoàn,TXĐ,TGT của hàm số LG. - Biết dựa vào trục sin,cos,tan,cot gắn vơi đường tròn LG để KSSBT của các HSLG. 2.Về kĩ năng: - HS biết hình dạng và vẽ đồ thị của hàm số y= tanx. - HS biết cách xét tính chẳn lẻ của các HSLG. - HS biết cách dựa vào TGT để giải các bài toán có liên quan. 3.Về tư duy và thái độ: - HS tích cực ,hứng thú trong nhận thức tri thức mới. - Cẩn thân, chính xác. B.Chuẩn bị: GV: chuẩn bị các đồ dùng dạy học(hình vẻ sẵn, bảng phụ) HS: chuẩn bị các đồ dùng học tập. C. Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp gợi mở,thuyết trình,hoạt dộng nhóm. D.Tiến trình bài học: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ CH: Hãy cho biết TXĐ và chu kì của hàm số y=cotx Hoạt động 2: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=cotx Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP 1: Hoạt động dẫn tới Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=cotx HĐTP2: Dựa vào đồ thị hãy cho biết TGT Trên mỗi khoảng (k;+k) hàm số y=cotx đb hay nb HĐTP 3Giới thiệu bảng ghi nhớ d) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y= cotx. + Chiều biến thiên: Khi x tăng từ 0 đến (không kể 0 và ) thì cotx giảm từ +đến - + Đồ thị Nhận xét: - Tập giá trị R - Với mỗi k(k Z) các đường thẳng x=k, gọi là một đường tiệm cận của ĐTHS y=cotx. Hoạt động 3: Về khái niệm hàm tuần hoàn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP 1: Giới thiệu hàm tuần hoàn HĐTP 2: Một và VD 3.Về khái niệm hàm tuần hoàn ĐN: Hàm số y=f(x) xác định trên tập D được là hàm tuần hoàn nếu có số T 0 sao cho với mọi x D ta có x+T D,x-T D và f(x+T)=f(x) Nếu có số dương T nhỏ nhất thoả mãn điều kiện trên thìhàm số đó được là hàm tuần hoàn với chu kì T. VD E.Cũng cố luyện tập: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của hàm cotang Bài tập:Bài tập SGK Luyện TậpĐ1 Tiết 5 I.Muùc ủớch yeõu caàu: *Kieỏn thửực:Sửù bieỏn thieõn vaứ ủoà thũ cuỷa caực haứm soỏ lửụùng giaực. *Troùng taõm:Tỡm mieàn xaực ủũnh cuỷa caực haứm soỏ lửụùng giaực. Khaỷo saựt tớnh chaỹn, leỷ cuỷa caực haứm soỏ lửụùng giaực. Chửựng minh haứm soỏ tuaàn hoaứn vụựi chu kyứ T II.Phửụng phaựp giaỷng daùy: Neõu vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà. Dieón giaỷi . III.Tieỏn trỡnh baứi giaỷng: 1. OÅn ủũnh lụựp: Naộm sú soỏ lụựp . 2. Kieồm tra baứi cuừ: -ẹũnh nghúa haứm soỏ tuaàn hoaứn? -Haứm y=cosx tuaàn hoaứn vụựi chu kyứ bao nhieõu?CM? 3. Noọi dung baứi mụựi: NOÄI DUNG PHệễNG PHAÙP BAỉI 1 a)y= Haứm soỏ xaực ủũnh b)y= Haứm soỏ xaực ủũnh ẹk: 1-sinx c)y=cotg Haứm soỏ xaực ủũnh BAỉI 2 a)y=tgx+2sinx=f(x) TXẹ: x f(-x)=tg(-x)+2sin(-x)=-(tgx+2sinx)=-f(x) Vaọy ủaõy laứ haứm soỏ leỷ. b)y=cosx+sin2x=f(x) TXẹ: D=R f(-x)=cos(-x)+sin2(-x)=cosx+sin2x=f(x) Vaọy ủaõy laứ haứm soỏ chaỹn. BAỉI 4/35/SGK: TXẹ: D =R (1) Vaọy haứm soỏ y=sinx laứ tuaàn hoaứn. Ta caàn CM laứ chu kyứ cuỷa haứm y=sin2x. Giaỷ sửỷ coự soỏ T sao cho 0<T< thoỷa t/c (1) : Maõu thuaón giaỷ thieỏt 0 < T < . Vaọy haứm soỏ y=sin 2x tuaàn hoaứn vụựi chu kyứ . BAỉI 5/35/SGK: BAỉI3 y=2cos Ta coự: -1 cos Vaọy haứm soỏ ủaùt GTLN laứ 1 khi x=. Vaọy haứm soỏ ủaùt GTNN laứ-3 khix=. *Taọp xaực ủũnh cuỷa haứm tgx vaứ cotgx ? *TXẹ cuỷa phaõn thửực? *TXẹ cuỷa caờn baọc hai? *Goùi HS leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi. *Caực bửụực ủeồ xeựt tớnh chaỹn, leỷ cuỷa moọt haứm soỏ? *Lửu yự HS mieàn xaực ủũnh cuỷa haứm chaỹn, leỷ phaỷi ủoỏi xửựng. *Moọt haứm soỏ chỡ coự 2 TH xaỷy ra laứ hoaởc chaỹn hoaởc leỷ ủuựng hay sai? Vỡ sao? *Neõu caựch cm haứm soỏ tuaàn hoaứn? *Neõu caựch cm chu kyứ cuỷa haứm soỏ? *CM chu kyứ baống phaỷn chửựng. *Choùn x=? *Goùi HS leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi. *Veừ ủoà thũ haứm y=-sinx? *Haứm soỏ y=sin coự theồ vieỏt laùi ntn? *y=sin *Veừ ủoà thũ haứm y=sin? * naốm trong ủoaùn naứo? * naốm trong ủoaùn naứo? *Ta bieỏn ủoồi theõm bụựt sao cho ra ủửụùc keỏt quaỷ cuoỏi cuứng laứ y, tửứ ủoự suy ra GTLN, GTNN. *Khi haứm soỏ ủaùt GTLN, GTNN thỡ x baống bao nhieõu? 4.Cuỷng coỏ: -ẹũnh nghúa haứm tuaàn hoaứn?Chu kyứ cuỷa haứm tuaàn hoaứn? -Caực haứm lửụùng giaực tuaàn hoaứn vụựi chu kyứ bao nhieõu? 5.Daởn doứ: Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp ủaừ sửỷa cho hoaứn chổnh . Đ2. Phương trình lượng giác cơ bản(T1) Tiết:6 I. Mục tiêu: 1.về k ... giải bt 7tanx-4cotx=12 (2). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS lên bảng giải bt Cho HS nhận xét bài Giải bt và trình bày lời giải ĐKXĐ (2) 7tanx-4-12=0 7tan2x-12tanx-4=0 Nhận xét bài làm của bạn,ghi nhận kết Hoạt độngIII: giải pt (4sinx-3cosx-5)(sin2x-2sinxcosx-3cos2x)=0 (3). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS lên bảng giải bt Cho HS nhận xét bài Pt (a) là pt gì? Nêu cách giải pt đó Pt (b) là pt gì? Nêu cách giải pt đó Giải bt và trình bày lời giải (3)tương đương Giải (a) Cho cosx=0 thì (a) trở thành 1=0vôlý cosx0.Chia cả 2 vế pt cho cos2x ta được pt tan2x-2tanx-3=0 Giải (b).Chia cả 2 vế pt cho 5 ta được pt Do nên ta chọn cos= và sin thì pt trở thành sinxcos-cosxsin=1 sin(x-)=1x+k2 x=+k2 Nhận xét bài làm của bạn,ghi nhận kết Hoạt độngIV: giải pt 2sin22x-3sin2xcos2x+cos22x=2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS lên bảng giải bt Cho HS nhận xét bài Giải bt và trình bày lời giải Nhận xét bài làm của bạn, ghi nhận kết quả +Tổng kết: - Làm bt 1.25-1.38 sách bài tập nâng cao. Tiết:19 Luyện tập I-Mục tiêu: giúp học sinh -Rèn luyện kỹ năng giải các pt lg có áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng, công thức hạ bậc, tổng thành tích. -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác,kiên trì. -Biết cách biểu diễn nghiệm của pt lg cơ bản trên đường tròn lượng giác II-Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III- Chuẩn bị: Bảng phụ IV-Tiến trình lên lớp 1-Kiểm tra bài cũ : Giải pt sinxsin7x=sin3xsin5x. 2-Bài mới Hoạt độngI: Giải pt cosxcos3x-sin2xsin6x-sin4xsin6x=0 (1). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng hãy giải pt (1) Cho HS lên bảng giải bt Cho HS nhận xét bài Giải bt và trình bày lời giải (1) tương đương với pt sau cos4x+cos2x-cos4x+cos8x-cos2x+cos10x=0 cos8x+cos10x=0cos9xcosx=0 Nhận xét bài làm của bạn, ghi nhận kết quả Hoạt độngIII: Giải pt sin23x+sin24x=sin25x+sin26x (3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS lên bảng giải bt Cho HS nhận xét bài Giải bt và trình bày lời giải (3)cos6x+cos8x=cos10x+cos12x 2cos7xcosx-2cos11xcosx=0 Nhận xét bài làm của bạn, ghi nhận kết quả +Tổng kết: Làm bt 1.39-1.50 sách bài tập nâng cao. Ôn tập chương I(T1) Tiết:20 I-Mục tiêu: 1.về kiến thức: giúp học sinh - Củng cố các kiến thức về các hàm số lượng giác,phương trình lượng giác. 2.Về kĩ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức về hàm số lg vào giải toán. - HS biết giải thành thạo các pt lg . - Biết cách biểu diễn nghiệm của pt lg cơ bản trên đường tròn lg 3.Về tư duy và thái độ: - HS tích cực ,hứng thú trong giải toán. - Cẩn thân, chính xác. II-Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III- Chuẩn bị: GV:Bảng phụ,đồ dùng dạy học. HS: Đồ dùng học tập,chuẩn bị bài. IV-Tiến trình lên lớp Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ : CH: Hãy cho biết TXĐ,TGT,tính chẳn lẻ,khoảng đồng biến ,khoảng nghịch biến của các hàm số y=sinx,y=cosx,y=tanx,y=cotx ? CH: Nêu cách giải các phương trình lg co bản Hoạt động 2:Các kiến thức cơ bản: Các hàm số lg Hàm số y=sinx Hàm số y=cosx TXĐ:R TGT:[-1;1] Là hàm lẻ Là hàm tuần hoàn với chu kì 2 Đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng TXĐ:R TGT:[-1;1] Là hàm lẻ Là hàm tuần hoàn với chu kì 2 Đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng Công thức nghiệm của PTLG cơ bản Các cách giải PTLG đơn giản. Hoạt động 3: Giải bài tập 44 tr 47 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS lên bảng giải bt Tính f(x+m)=? f(-1), f(), f(0),f(),f(1) a)Ta có: f(x+m)=sin(x+m)=sin(x+m) =sinx = f(x) (vì m chẳn) b) BBT x -1 0 1 y=sinx 1 0 0 -1 Đồ thị Nhận xét bài làm của bạn Ghi nhận kết quả Hoạt động4: giải bt 46 SGK tr48. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS lên bảng giải bt H:mqh của sin và cos H: tanx cotx =? Nhận xét sin=cos2x sin=sin b) tan(2x+450)tan(1800-)=1 ĐK: tan(2x+450)tan=-1 tan(2x+450)= tan(-900) x=-900+k1200 Nhận xét bài làm của bạn Ghi nhận kết quả IV,Củng cố luyện tập: Bài tập giải các pt: 1) sin=cosx 2) =3cotgx+ Ôn tập chương I(T2) Tiết:21 I-Mục tiêu: 1.về kiến thức: giúp học sinh - Củng cố các kiến thức về các hàm số lượng giác,phương trình lượng giác. 2.Về kĩ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức về hàm số lg vào giải toán. - HS biết giải thành thạo các pt lg . - Biết cách biểu diễn nghiệm của pt lg cơ bản trên đường tròn lg 3.Về tư duy và thái độ: - HS tích cực ,hứng thú trong giải toán. - Cẩn thân, chính xác. II-Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III- Chuẩn bị: GV:Bảng phụ,đồ dùng dạy học. HS: Đồ dùng học tập,chuẩn bị bài. IV-Tiến trình lên lớp Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ : CH: Nêu cách giải các phương trình lg thường gặp Hoạt động 2: Giải bài tập 47 tr 48 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS lên bảng giải bt H:Nêu cách giải pt asinx+bcosx=c H:Nêu cách giải khác a) sin2x+sin2x= 2sin2x-cos2x=1 Cos(2x-) = x=+arccos+k Nhận xét bài làm của bạn Ghi nhận kết quả b) 2sin2x+3sinxcosx+cos2x=0 2tan2x+3tanx+1=0 Hoạt động4: giải bt 49 SGK tr48. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS lên bảng giải bt H:Tìm đk xác định của PT? H :so sánh tìm nghiệm? ĐK: sin22x=sin2xcosx Sin2xcosx(2cosx-1)=0cosx= x= Nhận xét bài làm của bạn Ghi nhận kết quả IV,Củng cố luyện tập: Bài tập giải các pt: 3sin22x+7cos2x-3=0 1- cos(x+)-sin=0 sin42x+cos42x=sin2x.cos2x 4) 5). 6) 7) 8) Tiết 22 Kiểm tra chương I- nâng cao Thời gian làm bài 45 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần hiểu rõ các nội dung sau đây: -Hiểu khái niệm các hàm số lượng giác y =sinx,y = cosx ,y = tanx ,y = cotx và tính tuần hoàn của chúng -Nắm được sự biến thiên và hình dáng đồ thị của HSLG -Hiểu cách tìm nghiệm của các ptlg 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. II. Công tác chuẩn bị. Giáo viên: chuẩn bị đề thi Học sinh: ôn tập kiến thức để có thể thực hiện yêu cầu của giáo viên III. Ma trận thiết kế đề kiểm tra chương I lớp 11-Nâng cao. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Các hàm số LG 2 0,5 2 0,5 4 2 PTLG cơ bản 1 0,5 1 1,5 1 0,5 3 2,5 Một số dạng ptLG đơn giản 1 2,0 2 3,5 3 5,5 Tổng 4 3 4 3,5 2 3,5 10 10 Đề Kiểm tra chương I- nâng cao Đề 1 Phần 1:Câu hỏi trắc nghiệm khách quan(6 câu *0,5đ =3 điểm) Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau. câu1: Điều kiện xác định của phương trình cotx = m là A. B. C. D. Câu 2: Hàm số y= tan(x+) có tập xác định là A. R \ . B. R \ . C. R \ . . D. R \ . Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số y= cos(3x+) +1 là A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y= cosx +sinx là A. - 2. B. - 1. C. 0. D. - . câu5:Nghiệm của pt sinx=là A. B. C. ± D. câu6:Nghiệm của pt cos(2x-150)= A. B. C. D. Phần 2.Tự luận. Giải các phương trình lượng giác câu7:( 1,5 điểm) câu8: ( 2,0 điểm) câu9: ( 2,0 điểm) câu10: ( 1,5 điểm) 2sin22x +sin7x - 1 = sinx .............................Hết..................................... Đề Kiểm tra chương I- nâng cao Đề 2 Phần 1:Câu hỏi trắc nghiệm khách quan(6 câu *0,5đ =3 điểm) Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau. câu1: Điều kiện xác định của phương trình tanx = m là A. B. C. D. Câu 2: Hàm số y= tan(x+) có tập xác định là A. R \ . B. R \ . C. R \ . . D. R \ . Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y= cos(3x+) +1 là A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 4: Giá trị lớn nhất của hàm số y= cosx +sinx là A. 2. B. - 1. C. 0. D. . câu5:Nghiệm của pt cosx=là A. B. C. ± D. câu6:Nghiệm của pt sin(2x-150) = A. B. C. D. Phần 2.Tự luận. Giải các phương trình lượng giác câu7:( 1,5 điểm) câu8: ( 2,0 điểm) câu9: ( 2,0 điểm) câu10: ( 1,5 điểm) 2sin2x +sin3x - 1 = sinx .............................Hết..................................... Tiết 22 : Đề kiểm tra chương I I .Mục tiêu : 1,Kiến thức: -Nắm vững các kiến thức về hàm số lượng giác. -Giải thành thạo các dạng phương trình lượng giác cơ bản. 2,Kỷ năng : -Rèn luyện các kỹ năng giải phương trình lượng giác. II.Đề bài: Trong các câu sau mỗi câu đều có 4 phương án trả lời A,B,C,D trong đó chỉ có một phương án đúng hãy khoanh tròn vào phương án đúng. câu1:Nghiệm của pt sinx=là A. B. C. ± D. câu2:Nghiệm của pt sin2x=sinlà A. B. C. D. ± câu3:Nghiệm của pt cos(2x-150)= A. B. C. D. câu4:Nghiệm của pt cos(2x-)= A. ±acrcos+π+k2π B. ±acrcos++kπ C. ±acrcos++kπ D. ±acrcos++kπ câu5:Nghiệm của pt tan2x=tanx là A. B. C. D. câu6:Nghiệm của pt tan3x=cot là A. B. C. D. câu7:Nghiệm của pt cotx=cot là A. B. C. D. câu8:Số nghiệm của pt sin(2x+=-1 thuộc đoạn [0;π] là A. 2 B. 1 C. 0 D. 3 câu9:Số nghiệm của pt cos(+=0 thuộc khoảng (π;8π) là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 câu10: Giá trị của hai hs y=sin3x và y=sin(x+ bằng nhau khi x bằng A. B. C. D. câu11:Nghiệm của pt là A. B. C. D. câu12: Điều kiện xác định của phương trình cotx=m là A. B. C. D. Câu 13: Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d’ A . Không có phép đối xứng trục nào. B . Có duy nhất một phép đối xứng trục. C. Chỉ có hai phép đối xứng trục. D. Có vô số phép đối xứng trục. Câu 14: Cho M(2;3) và véc tơ (1;4) điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến vectơ có toạ độ là A . (1;-1). B . (3;7). C . (-1;1). D . (1;1). Câu 15: Cho điểm N(3;-4) điểm N’ là ảnh của N qua phép đối xứng trục oy có toạ độ là A. (3; 4). B. (-3;- 4). C . (-3; 4). D. (-4;3). Câu 16: Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’ A . Không có phép tịnh tiến nào. B . Có duy nhất một phép tịnh tiến. C. Chỉ có hai phép tịnh tiến. D. Có vô số phép tịnh tiến. Câu 17: Hình vuông có A. Một trục đối xứng. B. Có hai trục đối xứng. C. có bốn trục đối xứng. D. Có vô số trục đối xứng. Câu 18:Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 –2x-4y +4=0 ,ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục ox có tâm I và bán kính R là: A. I (1;2),R=2 . B. I (-1;2),R=1. C. I(1;-2),R=1. D. I(1;-2),R=2. Câu19:Cho hai điểm M(2;5) và M’(1;3) phép tịnh tiến theo vectơ biến M thành M’,vectơ có toạ độ là: A. (1;-2). B. (1;2). C. (3;8). D. (-1;-2). Câu 20: Hàm số y= tan(x+) có tập xác định là A. R \ . B. R \ . C. R \ . . D. R \ . Câu 21: Hàm số y=cot(2x-) có tập xác định là A. R \ . B. R \ . C. R \ . . D. R \ . Câu 22: Giá trị lớn nhất của hàm số y= cos(3x+) +1 là A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 23: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y= cosx +sinx là A. - 2. B. - 1. C. 0. D. - . Câu 24 :Các phép đặt sau đây phép nào không phải là phép biến hình A. Phép đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ là hình chiếu vuông góc của M trên dường thẳng d. B. Phép đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ sao cho =( không dổi ) C. Phép đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’sao cho MM’=3 D. Phép đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ trùng với M Đáp án: 1A, 2C, 3C, 4C , 5A , 6B , 7C , 8B , 9D , 10A , 11B , 12C , 13C, 14B, 15A, 16D , 17C, 18C , 19D, 20 D , 21D , 22C , 23A , 24D.
Tài liệu đính kèm: