Giáo án Đại số giải tích 11 cơ bản tiết 60, 61: Ôn tập chương IV

Giáo án Đại số giải tích 11 cơ bản tiết 60, 61: Ôn tập chương IV

Tiết 60 + 61: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I/ Mục tiêu

1.Về kiến thức:

 Củng cố các khái niệm, định nghĩa, định lý, quy tắc và các giới hạn đặc biệt của dãy số và hàm số, định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn, nội dung các định lý và vận dụng chúng vào việc xét sự tồn tại nghiệm của phương trình dạng đơn giản.

2.Về kỹ năng: Có khả năng áp dụng các kiến thức lý thuyết ở trên vào việc giải các bài tập tìm giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, xét tính liên tục của hàm số.

3.Về tư duy và thái độ:Tích cực tham gia các hoạt động trong các tiết học. Rèn luyện tư duy logic, linh hoạt cho học sinh.

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số giải tích 11 cơ bản tiết 60, 61: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:	
 Tiết 60 + 61: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
I/ Mục tiêu
1.Về kiến thức: 
 Củng cố các khái niệm, định nghĩa, định lý, quy tắc và các giới hạn đặc biệt của dãy số và hàm số, định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn, nội dung các định lý và vận dụng chúng vào việc xét sự tồn tại nghiệm của phương trình dạng đơn giản. 
2.Về kỹ năng: Có khả năng áp dụng các kiến thức lý thuyết ở trên vào việc giải các bài tập tìm giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, xét tính liên tục của hàm số. 
3.Về tư duy và thái độ:Tích cực tham gia các hoạt động trong các tiết học. Rèn luyện tư duy logic, linh hoạt cho học sinh.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò.
1/ Chuẩn bị của thầy: Phiếu ghi một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 9; 10; 12; 13.
2/ Chuẩn bị của trò :Ôn lý thuyết trong chương IV và giải các bài tập ôn chương.
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình tiết dạy: Tiết 60.
 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu 2 định lý về giới hạn dãy số và một số giới hạn đặc biệt của của phần giới hạn dãy số.
 3/ Bài mới: Ôn tập chương IV.
Hoạt động1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Phát phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm ghi các câu hỏi 9;10; 12; 13 và cho h/s hoạt động nhóm theo bàn.
Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
Gọi đại diện nhóm khác nhận xét.
GV khẳng định kết qua và GV giải thích từng câu tại sao lại chọn đáp án đó.
Học sinh hoạt động nhóm.
Đại diện các nhóm trả lời.
Ghi nhận kiến thức.
I/ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 9/ Đáp án D.
Giải thích: tại sao loại bỏ 3 mệnh đề trên bằng cách lấy các phản ví dụ.
A/ Dãy số với có giới hạn là 0, nhưng dãy này không tăng cũng không giảm.
B/ Dãy số với 
 là dãy số tăng nhưng có giới hạn là 1.
C/ lim = , limn=
nhưng =.
Câu 10: Đáp án B.
Câu 12: Đáp án D.
Câu 13: Đáp án A.
Hoạt động 2: Trò chơi đoán chữ.
Để đoán tên của 1 h/s được mã hoá bởi số 1530 ta làm thế nào?
Chia lớp thành 8 nhóm, 2 nhóm giải 1 câu.
Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải.
Gọi đại diện nhóm còn lại nhận xét, bổ sung, sửa chữa (nếu sai).
Qua kết quả của 4 nhóm thì tên của học sinh đó là gì?
Tìm các giới hạn ứng với các chữ A; H; N; O.
Các nhóm hoạt động.
Đại diện các nhóm trình bày lời giải.
Đại diện nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Tên của học sinh đó
là HOAN
Bài 3/ Trang 141.
A = = = 3.
H = =
=
= =1.
N= = = 0.
O= = 5.
Hoạt động 3: Tìm giới hạn của hàm số.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Nêu phương pháp giải bài 6 ?
Gọi hai h/s lên bảng giải các câu a/, một em tính giới hạn của h/số y = f(x) khi x dần về 0 và dần về , một em tính giới hạn của h/số y = g(x) khi x dần về 0 và dần về .
Gọi h/s khác nhận xét.
GV khẳng định kết quả câu a
Qua kết quả câu a/ hãy xác định xem đường cong nào là đồ thị của h/số nào, trong 2 h/số đã cho.
Hai h/s lên bảng giải.
H/s còn lại giải vào giấy nháp.
Học sinh khác nhận xét.
H/s nhìn vào đồ thị và kết quả câu a/ để nhận xét chính xác.
Bài 6/ trang 142.
a/ .
.
b/ Từ kết quả câu a/, ta suy ra hình 60 a) là đồ thị hàm số y=f(x), hình 60 b) là đồ thị hàm số y = g(x).
4/ Củng cố: Đối chiếu mục tiêu bài dạy.
5/ Bài tập về nhà: Làm các bài tập ôn chương IV còn lại.
V/ Rút kinh nghiệm:	
 Tiết 61
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại quy tắc tìm giới hạn của tích, thương hai hàm số?, nêu cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm? 
Tìm giới hạn của h/số : . (Kết quả là ).
3/ Bài mới: Bài tập ôn chương IV(tiếp theo).
 Hoạt động 1: Tìm giới hạn của hàm số.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Chia lớp thành 8 nhóm, 2 nhóm giải 1 câu.
Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải.
Gọi đại diện nhóm còn lại nhận xét, bổ sung, sửa chữa (nếu sai).
Khẳng định kết quả.
Nghe, nhận nhiệm vụ.
Các nhóm hoạt động.
Đại diện các nhóm trình bày lời giải.
Đại diện nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Ghi nhận kiến thức.
Bài 5/ trang 142.
a/= 
= =.
b/ Ta có = 2.4 – 5= 3.
, x – 4< 0 với mọi x< 1
nên .
c/ = = .
d/ 
 = 
 = = 0.
 Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng xét tính liên tục của h/số.
 HĐTP1: Giải bài tập 7/Trang 143.
 Nhắc lại cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm?
Gọi một h/s lên bảng thực hiện.
Gọi 1 h/sinh khác nhận xét.
Khẳng định kết quả.
Một h/s nêu cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm.
Một h/s lên bảng giải.
H/s khác nhận xét.
Ghi nhận kiến thức.
Bài 7/ Trang 143.
Ta có: g(2) = 5- 2 =3 và 
=
= = 3.
= = 5-2 =3.
= 3.
Do đó , nên h/số đã cho liên tục tại điểm x =2.
HĐTP2: Câu hỏi trắc nghiệm.
Cho h/số: nếu x3
Hàm số đã cho liên tục tại điểm x=3 khi m bằng: A/ 4. B/ -1. C/ 1. D/ -4.
Nêu cách xét tính liên tục của h/số tại điểm x=3.
Cho h/s hoạt động nhóm theo bàn.
Gọi đại diện nhóm chọn đáp án.
Tại sao lại chọn đáp án đó.
Một h/s nêu cách xét tính liên tục của hàm số tại điểm x= 3.
Chọn đáp án D/
H/s giải thích.
Tacó 
f(3) = m. Hàm số liên tục tại điểm x=3 nên 
f(3) m= -4.
Hoạt động 3: Sử dụng tính chất liên tục của hàm số để chứng minh phương trình có nghiệm.
Nêu phương pháp chứng minh phương trình :
 có ít nhất 3 nghiệm nằm trong khoảng (-2;5).
Gọi một h/s lên bảng thực hiện.
Gọi 1 h/sinh khác nhận xét.
Khẳng định kết quả.
Aùp dụng định lý 3 về tính liên tục của h/số.
Một h/s lên bảng giải.
H/s khác nhận xét.
Ghi nhận kiến thức.
Bài 8/ Trang 143.
Đặt f(x) = .
Ta có f(0) = -2, f(1) = 1, f(2) = -8
 f(3) = 13, suy ra f(0).f(1) = -2 < 0.
 f(1).f(2)= - 8 < 0, f(2).f(3) < 0 nên phương trình đã cho có 3 nghiệm thuộc các khoảng (0;1), (1;2). (2;3).
4/ Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản trong chương IV.
5/ Bài tập về nhà: Làm thêm các bài tập (Sách bài tập).
V/ Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 60+61.doc