Tiết: 51 GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ (TT)
I.Mục tiêu
1/ Về kiến thức :Biết được khái niệm giới hạn dương vô cực tương tự như khái niệm giới hạn 0 bằng con đường quy nạp.
Nắm được một vài giới hạn đặc biệt và nội dung định lý 2.
2/ Về kỹ năng : Vận dụng định lý định lý để tìm giới hạn của các dãy số đơn giản.
3/ Về tư duy và thái độ : Hình thành tư duy toán học gắn liền với sự vô hạn , học sinh thấy được tầm quan trọng của khái niệm vô hạn để học sinh có ý thức tìm hiểu nó.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1/ Chuẩn bị của thầy: Đọc sách tham khảo, vẽ tranh hoạt động 2 (Trang 117).
2/ Chuẩn bị của trò: Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
Ngày soạn: Tiết: 51 GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ (TT) I.Mục tiêu 1/ Về kiến thức :Biết được khái niệm giới hạn dương vô cực tương tự như khái niệm giới hạn 0 bằng con đường quy nạp. Nắm được một vài giới hạn đặc biệt và nội dung định lý 2. 2/ Về kỹ năng : Vận dụng định lý định lý để tìm giới hạn của các dãy số đơn giản. 3/ Về tư duy và thái độ : Hình thành tư duy toán học gắn liền với sự vô hạn , học sinh thấy được tầm quan trọng của khái niệm vô hạn để học sinh có ý thức tìm hiểu nó. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1/ Chuẩn bị của thầy: Đọc sách tham khảo, vẽ tranh hoạt động 2 (Trang 117). 2/ Chuẩn bị của trò: Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới. III. Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết dạy 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số . 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa1 của giới hạn dãy số và nêu nội dung định lý 1. Aùp dụng: Tìm . 3/ Bài mới: (tt). Hoạt động1: Tiếp cận định nghĩa giới hạn vô cực. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng HĐTP 1: Nêu nội dung bài toán hoạt động 2/SGK Cho học sinh hoạt động nhóm theo bàn. Gọi đại diện nhóm trả lời câu a/ Gọi đại diện nhóm trả lời câu b/ Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. Khẳng định kết quả. GV: Ta chứng minh được rằng có thể lớn hơn một số dương bất kỳ kể từ một số hạng nào đó trở đi. Ta nói dãy số dần tới dương vô cực khi . HĐTP 2: Tương tự như giới hạn 0, em hãy phát biểu giới hạn dương vô cực. GV chỉnh sửa và phát biểu lai định nghĩa. Giới hạn cũng có thể một cách tương tự như giới hạn , nhưng để đơn giản ta có thể định nghĩa thông qua giới hạn , nêu định nghĩa b/,cho học sinh đọc lại đn b/. HĐTP 3: Cho h/s nghiên cứu ví dụ 6/SGK. HĐTP 4:G/V nêu vài giới hạn đặc biệt. Nghe, nhận nhiệm vụ Các nhóm hoạt động. Đại diện các nhóm trình bày bài giải Ghi nhận kiến thức. + Học sinh phát biểu định nghĩa a/ H/S nhắc lại định nghĩa b/ H/s đọc ví dụ 6/ SGK. H/s tiếp thu các giới hạn đặc biệt. IV/ Giới hạn vô cực. HĐ 2/ SGK trang 117. a/ Khi n tăng lên vô hạn thì cũng tăng lên vô hạn. b/ Những chồng giấy có bề dày lớn hơn khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng khi n > . 1) Định nghĩa: (SGK- Trang 118). Ví dụ 6/(SGK-Trang118). 2/ Vài giới hạn đặc biệt. (SGK-Trang 118) Hoạt động2: Định lý. GV nêu định lý 2. Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 7. Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 7. Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 8. Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 8 H/s nghe, hiểu, ghi nhớ. H/s đọc ví dụ 7. Trả lời theo câu hỏi g/v hướng dẫn và hiểu nội dung ví dụ 7. H/s đọc ví dụ 8. H/s hiểu nội dung ví dụ 8. 3/ Định lý: Định lý2: (SGK- Trang 119). Ví dụ 7.(SGK- Trang 119) Ví dụ 8. (SGK- Trang 119) Hoạt động củng cố: Aùp dụng: Tìm Nêu cách giải bài toán này? G/v hướng dẫn cách giải. Gọi học sinh lên giải . Cho h/s khác nhận xét. Khẳng định kết quả. Nghe, hiểu cách giải Một h/s lên bảng giải. Ghi nhận kiến thức. Aùp dụng: Tìm . Vì +5n – 2 = Mà Nên = . 4/. Củng cố : Nhắc lại định nghĩa giới hạn và 5/. Bài tập về nhà: Bài 7;8 trang 122/Sgk. V/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: