Tiết: 34 BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Giúp HS củng cố kiến thức về không gian mẫu, xác định biến cố, phát biểu các biến cố dưới dạng mệnh đề, nắm được các phép toán trên biến cố.
2. Về kĩ năng
- Thành thạo vấn đề dùng lí thuyết để giải bài tập.
- Thành thạo cách trình bày các bước giải một bài tập.
3. Về tư duy và thái độ
- Biết vận dụng kiến thức đã học.
- Có ý thức chuẩn bị bài trước ở nhà,có thái độ nghiêm túc trong việc giải bài tập và góp ý các nhóm khác
- Biết được ứng dụng của toán học có tầm quan trọng trong đời sống hàng ngày.
Ngày soạn: Tiết: 34 BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Giúp HS củng cố kiến thức về không gian mẫu, xác định biến cố, phát biểu các biến cố dưới dạng mệnh đề, nắm được các phép toán trên biến cố. 2. Về kĩ năng - Thành thạo vấn đề dùng lí thuyết để giải bài tập. - Thành thạo cách trình bày các bước giải một bài tập. 3. Về tư duy và thái độ - Biết vận dụng kiến thức đã học. - Có ý thức chuẩn bị bài trước ở nhà,có thái độ nghiêm túc trong việc giải bài tập và góp ý các nhóm khác - Biết được ứng dụng của toán học có tầm quan trọng trong đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS .Học bài cũ, làm các bài tập đã cho về nhà. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là không gian mẫu của một phép thử? Thế nào là xác suất của một biến cố? Các tính chất của xác suất? Aùp dụng làm bài tập1 trang 74 SGK. 3. Bài mới Hoạt động 1: Xác định không gian mẫu, biến cố: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng H: Nhắc lại định nghĩa không gian mẫu? H: Xác định không gian mẫu của phép thử giao một đồng tiền 3 lần? GV gọi học sinh nhắc lại định nghĩa biến cố và gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện xác định 3 biến cố A,B,C. - Cho HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. - Sửa bài cho HS. H: Xác định không gian mẫu của phép thử? Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm giải 1 câu. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. HS trả lời. HS trả lời và lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm của các bạn. - Ghi nhận kiến thức. - Không gian mẫu gồm 36 phần tử. - Nghe hiểu nhiệm vụ, thảo luận nhóm. - Cử đại diện trả lời. - Ghi nhận kiến thức. Bài 1Gieo một đồng tiền 3 lần a)Xác định không gian mẫu. b)Xác định các biến cố: A: “lần đầu xuất hiên mặt sấp”. B: “mặt sấp xảy ra đúng một lần” C: “mặt ngửa xảy ra đúng một lần”. Bài 2:Gieo một con súc sắc 2 lần a)Mô tả không gian mẫu b)Phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh đề: Giải. A: “lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm”. B: “tổng số chấm bằng 8” C: “số chấm trong hai lần gieo bằng nhau”. Hoạt động 2. Củng cố các phép toán trên biến cố GV: Các bi trắng được đánh số 1,2,3 và các bi đỏ đánh số 4,5. H: Không gian mẫu của phép thử trên gồm bao nhiêu phần tử? - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và gọi một đại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét sau đó GV hoàn chỉnh bài giải. H: Các bi trắng được kí hiệu 1,2,3 vậy biến cố A gồm các phần tử nào? H: Biến cố B? H: Các biến cố nào xung khắc, biến cố nào đối nhau? Sửa bài cho HS. TL: - Hoạt động nhóm. - Cử đại diện trình bày bài. - Ghi nhận kiến thức. TL: ; Ta thấy A xung khắc B, D xung khắc với A,B,C. Hai biến cố C và D xung khắc. - Ghi nhận kiến thức. Bài 3: Trong một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi. a) Mô tả không gian mẫu. b) Xác định các biến cố A: “hai bi cùng mà trắng” B: “hai bi cùng màu đỏ” C: “hai bi cùng mà” D: “hai bi khác màu”. c) Hãy tìm các biến cố xung khắc, biến cố đối nhau. Bài giải: c) Ta có: 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của tiết bài tập. 5. Bài tập về nhà: Làm các bài còn lại trang 74 SGK. V,Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: