Ngày soạn :
Tiết:17 BÀI TẬP
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức : Nắm được phương pháp giải của một số phương trình lượng giác thường gặp .
2. Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải và tìm nghiệm của một số pt lượng giác thường gặp.
3. Về thái độ : Tích cực ,hứng thú trong học tập .
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Chuẩn bị của thầy : Thiết kế bài giảng , phiếu học tập , hệ thống bài tập bổ sung .
2.Chuẩn bị củà trò : Giải bài tập sgk trang 37.
III. Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm
Ngày soạn : Tiết:17 BÀI TẬP I.Mục tiêu 1. Về kiến thức : Nắm được phương pháp giải của một số phương trình lượng giác thường gặp . 2. Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải và tìm nghiệm của một số pt lượng giác thường gặp. 3. Về thái độ : Tích cực ,hứng thú trong học tập . II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy : Thiết kế bài giảng , phiếu học tập , hệ thống bài tập bổ sung . 2.Chuẩn bị củà trò : Giải bài tập sgk trang 37. III. Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm IV. Tiến trình tiết dạy 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy giải phương trình: HS : Ta có Hoạt động1: Rèn luyện kỹ năng biến đổi đưa một phương trình về phương trình đã biết cách giải. Bài 1: Giải các pt sau TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Gọi học sinh lên bảng giải các pt sau : Gợi ý: Nêu phương pháp giải phương trình a) Nêu phương pháp giải phương trình b) Hai học sinh lên bảng giải. HD Aùp dụng công thức tanx. cotx = 1 HD: Aùp dụng công thức Bài 1: Ta có: Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi trăc nghiệm: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng HĐ 3: Chia lớp thành 4 nhóm Phát phiếu trả lời trắc nghiệm Phiếu số 1 : Số nghiệm của pt thuộc đoạn là a) 0 ; b) 1 ; c) 2 ; d) 3 Phiếu số 2 : số nghiệm của pt thuộc khoảng là : a ) 1 ; b) 2 ; c) 3 ; d) 4 Phiếu số 3 : Một nghiệm của pt là Phiếu số 1 : Đại diện nhóm 2 trả lời Đáp án đúng là câu b (có một nghiệm ) Vì Chỉ có một giá trị k = 1 thoả yêu cầu bài toán Phiếu số 2 : Đại diện nhóm 3 trả lời Đáp án đúng là câu d ( có bốn nghiệm ) Phiếu số 3 : Đại diện nhóm 1trả lời Đáp án đúng là câu b Bài 2: Dạng toán trắc nghiệm a) Số nghiệm của pt thuộc đoạn là a) 0 ; b) 1 ; c) 2 ; d) 3 b) số nghiệm của pt thuộc khoảng là : a ) 1 ; b) 2 ; c) 3 ; d) 4 c) Một nghiệm của pt là 4. Củng cố : Khắc sâu cho học sinh phương pháp giải một số pt lượng giác không mẫu mực. 5.Bài tập về nhà : Giải các phương trình: a/snx. Sin2x.sin3x =sin4x ; b) 1+sinx-cosx-sin2x+2 có2x= 0. V/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết:18 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu 1.Về kiến thức : Giúp cho học sinh ôn tập lại về tập xác định , tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính chất tuần hoàn chu kỳ của các hàm số lượng giác, tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số lượng giác. 2.Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tư duy , kĩ năng tính toán , kĩ năng biến đổi biểu thức lượng giác . 3. Về thái độ : Tích cực, hứng thú trong học tập . II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1/Chuẩn bị của thầỳ : Thiết kế bài giảng , phiếu học tập , ra thêm một ssó bài tập. 2/ Chuẩn bị của trò : Giải bài tập đề cương và các bài tập ôn chương I. II. Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm IV. Tiến trình tiết dạy 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ:Nêu tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ , tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác. Aùp dụng: 1) Tìm tập xác định của hàm số 2) Xác định tính chẵn, lẻ của hàm số : . Hoạt động1: Tìm tập xác định của các hàm số. TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐTP1: Gọi 2 học sinh tìm tập xác định của các hàm số HĐTP2: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm: Hàm số xác định khi : Hai h/s lên bảng giải. a)Hàm số có nghĩa: Vậy b) Biểu thức có nghĩa khi Vậy HS : Đáp án đúng Bài1: Tìm tập xác định của các hàm số sau : Giải: a) Hàm số có nghĩa: Vậy b) Hàm số có nghĩa khi Vậy Hoạt động 2: Xét tính chất chẵn, lẻ của các hàm số: ; TL Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng HĐTP1: Gọi 2 học sinh xét tính chẵn , lẻ của các hàm số sau : ? ? HĐTP2: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn : Hai học sinh lên bảng giải. HS : Đáp án đúng là Bài 2: a) +) TXĐ; D = R +) và Vậy hàm số trên là hàm số lẻ +) và Vậy hàm số trên không chẵn và không lẻ . Hoạt động 3: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các h/ssố lượng giác. ; TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng HĐTP1: Gọi hai h/s lên bảng giải. HĐTP2: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm Phiếu số 3 : Giá trị lớn nhất của hàm số là : a) 3 ; b) -2 ; c) 8 ; d) 5 HS : Đáp án đúng là c) 8 Bài 3 : Câu a: Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên là 3 Câu b: Vì Vậy maxy = 1 4/ Củng cố: Khắc sâu cho học sinh phương pháp tìm tập xác định , tính chẵn lẻ , giá trị lớn nhất của hàm số . 5/ Bài tập về nhà: Làm các bài tập ôn chương còn lại. V/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: