I. Mục Tiêu:
- HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.
- HS xác định được b khi cần thiết và nhớ kĩ công thức
- HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn. Hơn nữa, biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính toán đơn giản hơn.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Chuẩn bị bảng tóm tắt công thúc nghiệm thu gọn.
- HS: Xem trước bài 5.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp
Ngày Soạn: 21 – 02 – 2009 Tuần: 26 Tiết: 55 §5.CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I. Mục Tiêu: - HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. - HS xác định được b’ khi cần thiết và nhớ kĩ công thức - HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn. Hơn nữa, biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính toán đơn giản hơn. II. Chuẩn Bị: - GV: Chuẩn bị bảng tóm tắt công thúc nghiệm thu gọn. - HS: Xem trước bài 5. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) - Muốn giải phương trình bậc hai ta thực hiện theo mấy bước? - Đó là những bước nào? - Em hãy giải phương trình sau: 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (8’) Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0). Nếu b là số chẵn, ta đặt b’ = b :2. khi đó, = ? Ta đặt ’ = b’2 – ac thì ta có = ? Các em lần lượt thay = 4’ và b = 2.b’ vào công thức nghiệm đã học hôm trước và tìm ra công thức nghiệm với ’. Sau khi HS trả lời, GV sửa sai và chốt lại bằng công thức nghiệm thu gọn như trong SGK. = b2 – 4ac = = 4(b’2 – ac) = 4’ HS thay vào và thu gọn sẽ tìm ra công thức. HS chú ý theo dõi và nhắc lại công thức. 1. Công thức nghiệm thu gọn: PT: ax2 + bx + c = 0 (1) Có b = 2b’ Đặt ’ = b’2 – ac ? Nếu ’ > 0: phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt: , ? Nếu ’ = 0: phương trình (1) có một nghiệm kép: ? Nếu ’ < 0: phương trình (1) vô nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (12’) Em hãy chỉ ra các hệ số của phương trình này. b’ = ? Em hãy tính ’ = ? ’ > 0 thì em kết luận như thế nào về số nghiệm của phương trình? Em hãy tìm hai nghiệm phân biệt đó. a = 5; b = 4; c = –1 b’ = 2 ’ = b’2 – ac ’ = 22 – 5.(–1) ’ = 4 + 5 = 9 = 3 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 2 HS tìm hai nghiệm và trả lời. 2. Áp dụng: VD1: Giải phương trình: Giải: Ta có: a = 5; b’ = 2; c = –1 ’ = b’2 – ac = 22 – 5.(–1) = 4 + 5 = 9 Suy ra: = 3 Vì ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: 4. Củng Cố: (13’) - GV nhắc lại các bước giải một phương trình bậc 2 theo công thức nghiệm thu gọn - GV cho HS thảo luận làm ?3. 5. Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 17, 20, 21. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: