Giáo án Đại số 9 - Tuần 17 - Tiết 36, 37 - Ôn tập học kì I

Giáo án Đại số 9 - Tuần 17 - Tiết 36, 37 - Ôn tập học kì I

I. Mục Tiêu:

 - Hệ thống hóa các kiến thức về căn bậc hai, biến đổi các căn thức về căn bậc hai, về sự tương giao của hai đường thẳng y = ax + b và y = ax + b, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.

 - Có kĩ năng giải các dạng bài tập trên.

II. Chuẩn Bị:

- HS: Ôn tập chu đáo.

- Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Xen vào lúc ôn tập.

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tuần 17 - Tiết 36, 37 - Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày Soạn: 30 – 11 – 2008
Tuần: 17
Tiết: 36 + 37
I. Mục Tiêu:
	- Hệ thống hóa các kiến thức về căn bậc hai, biến đổi các căn thức về căn bậc hai, về sự tương giao của hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.
	- Có kĩ năng giải các dạng bài tập trên.
II. Chuẩn Bị:
- HS: Ôn tập chu đáo.
- Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc ôn tập.
	3. Nội dung bài mới:
	GV ôn tập cho HS theo 40 câu hỏi trắc nghiệm và chia làm hai tiết:
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TOÁN 9 HKI. NĂM HỌC 2008 – 2009
Câu 1: Điều kiện xác định của căn thức là:	(§2 chương 1, THi)
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 2 : Rút gọn biểu thức ta được kết quả là:	(§2 chương 1, VD)
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 3: Rút gọn biểu thức ta được kết quả là:	(§8 chương 1, THo)
	a) 	b) 4 – 	c) 	d) 
Câu 4: Sớ lớn nhất trong các sớ ; ; ; là:	(§6 chương 1, THi)
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 5: Rút gọn biểu thức ta được kết quả là:	(§8 chương 1, THo)
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 6: Giá trị của biểu thức là:	(§6 chương 1, THi)
	a) 6	b) 62	c) 12	d) 144
Câu 7: Rút gọn biểu thức , ta được kết quả là:	(§8 chương 1, THo)
	a) (2 – a).b2	b) (a – 2).b2	c) (1 – 2a).b2	d) (2a – 1).b2	
Câu 8: Giá trị của biểu thức là:	(§4 chương 1, VD)
	a) 4	b) 16	c) 2	d) 
Câu 9: Giá trị của biểu thức là:	(§3 chương 1, VD)
	a) 9	b) 90	c) 3	d) 8100
Câu 10: Trục căn thức ở mẫu ta được kết quả là:	(§7 chương 1, THi)
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 11: thì 2x + 1 có giá trị là bao nhiêu?	(§2 chương 1, VD)
	a) 51	b) 11	c) 25	d) 25 và -25
Câu 12: bằng sớ nào sau đây?	(§9 chương 1, NB)
	a) 125	b) 25	c) 5	d) 5 và -5
Câu 13: Trong 4 hàm sớ: y = 3x2; y = 0x + 1; y = 5x – 2; y = -2x3 – 1, hàm sớ nào là hàm sớ bậc nhất?	(§2 chương 2, NB)
	a) y = 5x – 2	b) y = 3x2	c) y = 0x + 1	d) y = -2x3 – 1
Câu 14: Trong 4 hàm sớ: y = (m2 + 1)x – 2 (d1); y = x + 2 (d2); y = x + 7 (d3); y = x (d4) với m là tham sớ, hàm sớ nào đờng biến?	(§2 chương 2, THo)
	a) (d2) và (d4)	b) (d1) và (d2)	c) (d1) và (d3)	d) (d1) và (d4)	
Câu 15: Điểm nào sau đây thuợc đờ thị hàm sớ y = -2x + 3?	(§3 chương 2, THi)
	a) A(-1;5)	b) B(-1;1)	c) C(2;7)	d) D(-2;-7)
Câu 16: Cho 4 đường thẳng: y = -3x + 1 (d1); y = -3x – 2 (d2); y = 1 – 3x (d3); y = 2x + 1 (d4), hai đường thẳng nào song song với nhau?	(§4 chương 2, NB)
	a) (d1) và (d3)	b) (d1) và (d2)	c) (d1) và (d4)	d) (d2) và (d4)
Câu 17: Cho 4 đường thẳng: y = -3x + 1 (d1); y = -3x – 2 (d2); y = 1 – 3x (d3); y = 2x + 1 (d4), hai đường thẳng nào trùng nhau?	(§4 chương 2, NB)
	a) (d1) và (d4)	b) (d1) và (d2)	c) (d1) và (d3)	d) (d2) và (d4)
Câu 18: Cho 4 đường thẳng: y = -3x + 1 (d1); y = -3x – 2 (d2); y = 1 – 3x (d3); y = 2x + 1 (d4), hai đường thẳng nào cắt nhau?	(§4 chương 2, NB)
	a) (d2) và (d3)	b) (d1) và (d3)	c) (d1) và (d2)	d) (d1) và (d4)
Câu 19: Cho 2 đường thẳng: y = (3m – 2)x + 1 (d1); y = 2mx – 2 (d2), m là tham sớ, giá trị của m để đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) là:	(§4 chương 2, THo)
	a) m = 2	b) m = -2	c) m = 3	d) m = 0
Câu 20: Đờ thị hàm sớ y = x +b đi qua điểm A. Khi đó, b có giá trị là:	(§3 chương 2, VD)
	a) -24	b) -6	c) -4	d) -26
Câu 21: Điều kiện của m để hàm sớ y = (1 – m)x + 2 đờng biến là:	(§2 chương 2, THi)
	a) 	b) m > 1	c) 	d) m < 1
Câu 22: Điều kiện của m để hàm sớ y = (1 – m)x + 2 nghịch biến là:	(§2 chương 2, THi)
	a) m 1	c) 	d) 
Câu 23: Sớ tiếp tuyến chung của hai đường tròn khơng giao nhau là:	(§8 chương 2, THi)
	a) 0 hoặc 4	b) 0	c) 4	d) 2
Câu 24: Hai đường tròn tiếp xúc có bao nhiêu tiếp tuyến chung?	(§8chương 2, NB)
	a) 1	b) 2	c) 3	d) 1 hoặc 3
Câu 25: Cho rABC vuơng tại A, đường cao AH, BH = 4cm, CH = 9cm. Khi đó, đợ dài AH là:	(§1 chương 1, VD)
	a) 5cm	b) 36cm	c) 13cm	d) 6cm
Câu 26: Cho rABC vuơng tại A, đường cao AH, BH = 4cm, CH = 9cm. Khi đó, tgB là:	
	(§2 chương 1, THo)
	 a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 27: Trong 4 tỉ sớ lượng giác sin240; cos350; sin310; cos620, tỉ sớ lượng giác nào có giá trị lớn nhất?	(§2 chương 1, THi)
	a) sin310	b) sin240	c) cos350	d) cos620
Câu 28: Trong 4 tỉ sớ lượng giác tg240; cotg350; tg310; cotg620, tỉ sớ lượng giác nào có giá trị nhỏ nhất?	(§2 chương 1, THi)
	a) cotg620	b) tg240	c) tg310	d) cotg350
Câu 29: Giá trị của biểu thức là:	(§2 chương 1, THi)
	a) 0	b) 1	c) -2	d) 2
Câu 30: Giá trị của biểu thức là:	(§2 chương 1, THi)
	a) 1	b) 2	c) 0	d) -2
Câu 31: Giá trị của biểu thức là:	(§2 chương 1, THo)
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 32: Cho rABC vuơng tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Khi đó, sớ đo gần đúng của là:	(§2 chương 1, THi)
	a) 53,150	b) 53,120	c) 53,140	d) 53,130
Câu 33: Cho rABC vuơng tại A, khẳng định nào sau đây là đúng?	(§2 chương 1, VD)
	a) tgC.cotgB = 1	b) 	c) 	d) sin2C + cos2B = 1
Câu 34: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?	(§2 chương 1, THo)
	a) sin 370 > tg370	b) cos750 > sin160	c) cos 250 > cotg250	d) sin 350 > cos560
Câu 35: Cho rABC vuơng tại A, BC = 12cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp rABC là:	(§1 chương 2, THi)
	a) 12cm	b) 9cm	c) 12cm	d) 6cm
Câu 36: Hình tròn tâm O bán kính bằng 5cm là tập hợp tất cả các điểm có khoảng cách đến O:	(§1 chương 2, NB)
	a) bằng 5cm	b) nhỏ hơn 5cm	
	c) nhỏ hơn hoặc bằng 5cm	d) bằng 10cm
Câu 37: Cho đường tròn tâm O, AB = 10cm là dây khơng qua tâm, OH là khoảng cách từ O đến AB. Khi đó, đợ dài đoạn HA là bao nhiêu?	(§2 chương 2, VD)
	a) 20cm	b) 10cm	c) 15cm	d) 5cm
Câu 38: Cho (O;5cm) và đường thẳng d, khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng d là 4cm. Khi đó, đường thẳng d và (O;5cm) có mấy điểm chung?	(§4 chương 2, THi)
	a) 2	b) 1	c) 0	d) 3
Câu 39: Cho (O;15cm), AB = 18cm là dây khơng qua tâm. Khi đó, khoảng cách từ tâm O đến AB là:	(§4 chương 2, VD)
	a) 4cm	b) 12cm	c) 144cm	d) cm
Câu 40: Cho (O;10cm), AB là dây khơng qua tâm, OH = 6cm là khoảng cách từ tâm O đến dây AB. Khi đó, đợ dài dây AB là:	(§4 chương 2, VD)
	a) 16cm	b) 64cm	c) 8cm	 	d) 128cm
ĐÁP ÁN: NHỮNG CÂU IN ĐẬM
	4. Củng Cố: Xen vào lúc ôn tập.
 	5. Dặn Dò:
 	- Về nhà học theo hệ thống câu hỏi đã giải. Ôn tập chu đáo để thi HKI.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS9T3637.doc