. Mục Tiêu:
- HS phải nắm vững các kiến thức cơ bản sau:
+ Khái niệm hàm số, biến số. Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức.
+ Khi y là hàm số của x thì ta viết: y = f(x); y = g(x);
+ Nắm được đồ thị của hàm số.
+ Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Có kĩ năng tính thành thạo giá trị của hàm số khi cho biến số; biết biểu diễn cặp (x;y) lên mặt phẳng toạ độ và vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
II. Chuẩn Bị:
- HS: Ôn lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7.
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy.
Ngày Soạn: 14 – 10 – 2008 Tuần: 10 Tiết: 19 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. Mục Tiêu: - HS phải nắm vững các kiến thức cơ bản sau: + Khái niệm hàm số, biến số. Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức. + Khi y là hàm số của x thì ta viết: y = f(x); y = g(x); + Nắm được đồ thị của hàm số. + Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. - Có kĩ năng tính thành thạo giá trị của hàm số khi cho biến số; biết biểu diễn cặp (x;y) lên mặt phẳng toạ độ và vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. II. Chuẩn Bị: - HS: Ôn lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7. - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy. - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (12’) GV nhắc lại khái niệm về hàm số như SGK. Hàm số có thể cho bằng công thức hoặc bằng bảng. GV cho VD. GV cho 6 HS tính 6 giá trị của hàm số ở ?1. HS chú ý và nhắc lại HS cho VD. 6 HS tính và đứng tại chỗ trả lời. Các em khác tính, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. 1. Khái niệm hàm số: Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x. Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số cảu x và x goi là biến số. VD: y = 2x; y = x; ?1: y = f(x) = x + 5 f(0) = 5; f(1) = ; f(2) = 6; f(3) = ; f(-2) = 4; f(-10) = 0; HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (10’) GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ và cho HS lần lượt lên bảng biểu diễn các điểm A; B; C; D; E; F. GV nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax. Nếu hàm số y = f(x) cho bởi các điểm A; B; C; D; E; F ở trên thì tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). Vậy đồ thị hàm số là gì? Hoạt động 3: (10’) GV lần lượt cho HS lần lượt làm và trả lời ?3. Với hàm số y = 2x + 1. Khi x tăng thì giá trị của y như thế nào? Khi x tăng và y cũng tăng thì y = 2x + 1 được gọi là hàm số đồng biến. GV thực hiện tương tự với hàm số ngịch biến. GV cho HS nhắc lại thế nào là hàm số đồng biến; ngịch biến. Hs lên bảng biểu diễn, các em khác theo dõi và làm trong giấy nháp. HS chú ý theo dõi cách vẽ và vẽ vào vở. HS chú ý lắng nghe. HS trả lời. HS tính giá trị của hai hàm số của phần ?3. Giá trị y cũng tăng. HS chú ý theo dõi để hiểu thế nào là hàm số đồng biến. HS nhắc lại. 2. Đồ thị hàm số: ?2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến: ?3: (SGK) Với x1; x2 bất kì thuộc R: - Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. - Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. 4. Củng Cố: (8’) - GV cho HS làm bài tập 2. 5. Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. Làm các nài tập 1; 3; 6. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: