Tiết: 23+24 Bài dạy: HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Định nghĩa hoán vị và công thức tính hoán vị của n phần tử.
Định nghĩa chỉnh hợp, tổ hợp. Công thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử, tổ hợp chập k của n phần tử, các hệ thức giữa các số .
2. Về kĩ năng:. Tính , , phân tích các bài toán để đưa về tính , .
3. Về tư duy và thái độ .Rèn luyện tư duy lôgic, tính toán cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS .Học bài cũ, nắm được các qui tắc đếm.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
Ngày soạn: 22/10/2007 Tiết: 23+24 Bài dạy: HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Định nghĩa hoán vị và công thức tính hoán vị của n phần tử. Định nghĩa chỉnh hợp, tổ hợp. Công thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử, tổ hợp chập k của n phần tử, các hệ thức giữa các số .ï 2. Về kĩ năng:. Tính , , phân tích các bài toán để đưa về tính , . 3. Về tư duy và thái độ .Rèn luyện tư duy lôgic, tính toán cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS .Học bài cũ, nắm được các qui tắc đếm. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Nêu các quy tắc cộng, qui tắc nhân. Aùp dụng giải BT 1c, 2 trang 46 SGK.. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Khái niệm hoán vị. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Cho HS xét ví dụ 1 trang 46 SGK. H: Hãy cho một số cách sắp xếp đá phạt khác? Giới thiệu mỗi cách sắp xếp đó được gọi là một hoán vị tên của 5 cầu thủ. H: Thế nào là một hoán vị của n phần tử của một tập hợp? - Chính xác hoá khái niệm. + HD HS thực hiện hoạt động 1 trang 47 SGK. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Xét ví dụ , trả lời câu hỏi của GV. - Ghi nhận kiến thức. - Nghe hiểu nhiệm vụ, thảo luận nhóm. - Cử đại diện trả lời. - Ghi nhận kiến thức. 1. Hoán vị a) Định nghĩa (SGK trang 47) Ví dụ. Cho A={a;b}. Có 2 hoán vị của 2 phần tử đã cho là ab và ba. Cho A={a,b,c}. Có 6 hoán vị của 3 phần tử đã cho là abc,acb,bac,bca,cab,cba. Hoạt động 2: Số cacù hoán vị +Cho HS xét VD2 trang 47 SGK. GV: Trong trường hợp số n phần tử của tập A lớn thì việc liệt kê các hoán vị của n phần tử rất khó, nên dùng cách thứ 2..Từ đó dẫn dắt hình thành định lý. + HD HS thực hiện hoạt động 2 trang 49 SGK. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. + Nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời. + Ghi nhận kiến thức. - Nghe hiểu nhiệm vụ, thảo luận nhóm. - Cử đại diện trả lời. - Ghi nhận kiến thức. b) Số các hoán vị Định lý.Nếu kiù hiệu số hoán vị của n phần tử là Pn, thì ta có: Pn=n(n-1)(n2)3.2.1 =n! Ví dụ: Cho A={1,2,3,4}. Số hoán vị của các phần tử của A là: P4=4!=1.2.3.4=2 Hoạt động 3: Khái niệm chỉnh hợp + Cho HS xét VD 3 trang 49 SGK, sau đó dẫn dắt HS đi đến khái niệm chỉnh hợp HD HS thực hiện hoạt động 3 trang 49 SGK. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. +Nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời. - Nghe hiểu nhiệm vụ, thảo luận nhóm. - Cử đại diện trả lời. - Ghi nhận kiến thức. 2. Chỉnh hợp. a) Khái niệm (SGK trang 49) Hoạt động 4: Số các chỉnh hợp - Dẫn dắt hình thành định lý. - Xét VD 4 trang 50 SGK - Gọi 1 HS giải VD này. - Sửa bài cho HS. - Dưới sự dẫn dắt của GV xây dựng và chứng minh được định lý. - 1 HS giải theo yêu cầu của GV. - Sửa bài và ghi nhận kiến thức. b) Số các chỉnh hợp. Định lý. Nếu ký hiệu số chỉnh hợp chập k của n phần tử là: thì ta có =n(n-1)(n-k+1) =. Chú ý.(SGK) 4. Củng cố. Nhắc lại các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp của n phần tử của một tập hợp, công thức tính số các hoán vị của n phần tử, số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. 5. Bài tập về nhà. Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 54, 55 SGK. Tiết 24. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Nêu định nghĩa về hoán vị của n phần tử của một tập hợp, công thức tính số hoán vị của n phần tử. Aùp dụng làm BT 1a, 2 trang 54 SGK. H: Nêu định nghĩa chỉnh hợp chập k của n phần tử của một tập hợp, công thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử. Aùp dụng làm BT 3 trang 54 SGK. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Khái niệm tổ hợp.. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 4/ + Cho HS xét VD 5 trang 51 SGK, sau đó dẫn dắt HS đi đến khái niệm tổ hợp. H: Phân biêït cách lập một chỉnh hợp chập k của n phần tử và cách lập một tổ hợp chập k của n phần tử ? + HD HS thực hiện hoạt động 4 trang 51 SGK. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. +Nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời. - Cách lập tổ hợp chập k của n phần tử: Lấy ra một tập con k phần tử của tập n phần tử đó. - Cách lập chỉnh hợp chập k của n phần tử: Trước tiên lấy ra một tập con k phần tử của tập n phần tử đó, sau đó sắp xếp k phần tử đó theo thứ tự. - Nghe hiểu nhiệm vụ, thảo luận nhóm. - Cử đại diện trả lời. - Ghi nhận kiến thức. 3. Tổ hợp. a) Định nghĩa. Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. Hoạt động 2.Số các tổ hợp. 4/ H: Phát hiện mối liên hệ giữa số các tổ hợp và số các chỉnh hợp chập k của n phần tử? H: Như vậy từ một tổ hợp chập k của n phần tử có thể tạo ra bao nhiêu chỉnh hợp khác nhau? GV nêu định lý. - Xét VD 6 trang 52 SGK. + HD HS thực hiện hoạt động 5 trang 52 SGK. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. +Nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lơì. + 1 HS đứng tại chỗ trả lời. + Ghi nhận kiến thức. - Nghe hiểu nhiệm vụ, thảo luận nhóm. - Cử đại diện trả lời. - Ghi nhận kiến thức. b) Số các tổ hợp. Định lý. Nếu ký hiệu tổ hợp chập k của n phần tử là thì ta có: == Ví dụ1. Có 20 đội bóng đá tham gia thi đấu tính điểm. Thể lệ cuộc thi là bất kì 2 đội nào cũng chỉ gặp nhau 1 lần. Hỏi phải tổ chức bao nhiêu trận đấu. Bài giải. Số trận đấu là ==190. Hoạt động 3: Tính chất của các số H: Nêu công thức tính , ? H: Từ đó so sánh và ? GV nêu t/c 2 và yêu cầu HS về nhà chứng minh. - Hướng dãn HS xét DV 7 trang 53 SGK. Nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. c) Tính chất của các số . T/c 1. = T/c 2. += 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài. Chú ý sự khác nhau giữa khái niệm chỉnh hợp và tổ hợp, phân biệt cho HS khi nào dùng chỉnh hợp, khi nào dùng tổ hợp. 5. Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại trang 54, 55 SGK. V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: