Giáo án Đại số 11 cơ bản - Chương I & II

Giáo án Đại số 11 cơ bản - Chương I & II

Tiết theo PPCT: 01

Tên chương : CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Tên bài: §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Ngày soạn: 01.09.2007 Ngày dạy:03.09.2007

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Nhớ lại bảng giá trị lượng giác.Hàm số , ; sự biến thiên, tính tuần hoàn và tính chất của hai hàm số này.

2. Về kĩ năng: Xác định được: Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, chu kì, tính tuần hoàn và sự biến thiên của các hàm số , ; , ;

3. Về tư duy:Phát triển tư duy logic linh hoạt, biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác, chuyên cần học tập.

 

doc 87 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 11 cơ bản - Chương I & II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết theo PPCT: 01
Tên chương : CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tên bài: §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
Ngày soạn: 01.09.2007 Ngày dạy:03.09.2007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Nhớ lại bảng giá trị lượng giác.Hàm số, ; sự biến thiên, tính tuần hoàn và tính chất của hai hàm số này.
2. Về kĩ năng: Xác định được: Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, chu kì, tính tuần hoàn và sự biến thiên của các hàm số , ; , ; 
3. Về tư duy:Phát triển tư duy logic linh hoạt, biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác, chuyên cần học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	2.1. Thực tiễn:
	- Học sinh đã được học về các giá trị lượng giác ở lớp 10.
	2.2. Phương tiện:
 - Các bảng phụ, phiếu học tập.
 - Sgk, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
Ổn định tổ chức lớp.
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
 a/ Lập bảng các giá trị của sinx,cosx ,tanx,cotx với x là các cung:
 b/ Dùng máy tính cầm tay ,tính các giá trị của sinx,cosx với x là các số: 1,5; 2; 3,14 ; 5.
 c/ Trên đường tròn lượng giác, xác định các điểm M mà số đo của cung AM bằng x (rad) tương ứng đã cho ở câu b) nêu trên và xác định sinx, cosx.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a/ 
- Gọi 1 học sinh lập bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt 
- Gọi 1 học sinh khác kiểm tra kết quả.
- Tổng hợp kết quả qua treo bảng phụ 1. Nêu lại cách nhớ.
b/ 
- Hướng dẫn học sinh dùng MTCT, tính các giá trị của sinx, cosx với x là các số: 1,5; 2; 3,14 ; 5.
Nhắc học sinh để máy ở chế độ tính bằng đơn vị rad.
c/ Hướng dẫn, ôn tập cách biểu diễn một cung có số đo x rad (độ) trên đường tròn lượng giác và cách tính sinx, cosx.
a/
- Lập được bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt 
- 1 học sinh kiểm tra kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
b/
- Sử dụng máy tính cầm tay ,tính các giá trị của sinx, cosx với x là các số: 1,5; 2; 3,14; 5.
c/ Sử dụng đường tròn lượng giác để biểu diễn cung AM thoả mãn đề bài.
I. Định nghĩa: 
1. Hàm số sin và côsin:
a/ Hàm số sin:
HĐ2. Xây dựng khái niệm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nêu vấn đề: đặt tương ứng mỗi số thực x với một điểm M trên đường tròn lượng giác mà số đo của cung AM bằng x. nhận xét về số điểm M nhận được, xác định các giá trị tương ứng.
- Sửa chữa uốn nắn cách diễn đạt của học sinh.
- Nêu định nghĩa hàm số sin
- Sử dụng đường tròn lượng giác để thiết lập tương ứng. Nhận xét được có duy nhất một điểm M mà tung độ của điểm M là , hoành độ của điểm M là .
HĐ3. (Xây dựng kiến thức mới) Tìm TXĐ, TGT của hàm số 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Gợi ý tìm TXĐ, TGT của hàm số sin .
- Kết luận: TXĐ của hàm số sin là R, TGT của hàm số sin là . 
- Đặt vấn đề: Xây dựng khái niệm hàm số . 
- Sử dụng đường tròn lượng giác để tìm TXĐ, TGT của hàm số 
b/ Hàm số côsin:
HĐ4. (Xây dựng kiến thức mới)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Gợi ý học sinh nghiên cứu SGK phần hàm số côsin, phát vấn về định nghĩa, TXĐ, TGT của hàm số côsin
 - Kết luận: TXĐ của hàm số côsin là R, TGT của hàm số côsin là . 
- Củng cố khái niệm về hàm số .
- Nghiên cứu SGK phần hàm số côsin. 
- Hiểu và nêu được định nghĩa hàm số côsin
- Hiểu và nêu được TXĐ của hàm số côsin là R, TGT của hàm số côsin là . 
2. Hàm số tang và côtang
a/ Hàm số tang :
HĐ5. (Xây dựng kiến thức mới)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nêu định nghĩa hàm số 
- NêuTXĐ của hàm số 
- Vẽ trục tan, dựa vào đ? gợi ý học sinh xây dựng định nghĩa hàm số bằng quy tắc đặt tương ứng.
- Xây dựng hàm số theo công thức 
như SgK lớp 10:
- Xây dựng hàm số theo quy tắc thi?t lập điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho cung AM c? số đo x rad.
b/ Hàm số côtang.
HĐ6. (Xây dựng kiến thức mới)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Phát vấn về định nghĩa , TXĐ của hàm số 
- Củng cố khái niệm về hàm số 
- Nghiên cứu SGK phần hàm số côtang
- Hiểu và nêu được ĐN, TXĐ của hàm số .
HĐ7. ( Củng cố khái niệm)
Trên đoạn hãy xác định các giá trị của x để hàm số và nhận các giá trị:
1. Cùng bằng 0
2. Cùng dấu
3. Bằng nhau
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* Hướng dẫn sử dụng đường tròn lượng giác.
* Liên hệ với bài tập 1(Sgk), yêu cầu hs về nhà thực hiện.
* Củng cố khái niệm về hàm số , và tính chẵn lẻ của chúng.
1/ Không xảy ra vì :
2. 
3.
b/ HĐ 2 (Sgk)
- Nêu nhận xét.
HĐ8. (Củng cố, luyện tập)
a/ hàm sốcó phải hàm số chẵn không, vì sao ?
b/ hàm số có phải hàm số lẻ không, vì sao?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Củng cố khái niệm về hàm số lượng giác: ĐN, TXĐ, TGT, tính chẵn lẻ.
- Ôn tập về giá trị lượng giác của hai góc đối nhau, ĐN hàm số chẵn lẻ, hàm số lẻ.
- Nêu các mục tiêu cần đạt của bài.
a/ TXĐ: D=R
nên là hàm số chẵn.
b/ TXĐ: D=R
nên hàm số không phải là hàm số chẵn, lẻ.
V. CỦNG CỐ
- Qua bài học các em cần nắm được:
Định nghĩa các hàm số lượng giác,,, , tính chăn lẻ, chu kì, tính tuần hoàn của các hàm số này
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. đọc trước mục III.
- Bài tập về nhà: Bài 1, 2 trang 17 Sgk.
VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*****************************************************************
Tiết theo PPCT: 02
Tên bài: §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
Ngày soạn: 01.09.2007 Ngày dạy:06.09.2007
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
- Nắm được sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hàm số và .
- Biết được đồ thị của các hàm số lượng giác y = sinx và y = cosx.
2. Về kĩ năng:
- Biểu diễn các điểm thuộc đồ thị hàm số trên mặt phẳng toạ độ
- Vẽ đồ thị hàm số y = sinx và y = cosx
3. Về tư duy:
- Tích cực, hứng thú trong học tập.
- Xây dựng tư duy lôgic, linh hoạt. Biết quy lạ về quen.
 4. Về thái độ:
- Cận thận, chính xác trong tính toán, lập luận, vẽ đồ thị.- 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Các hình vẽ 3a và hình 3, đồ thị hàm số y = sinx và y = cosx
- Đồ dùng dạy học của giáo viên: SGK, thước kẻ, compa.
2. Chuẩn bị của học sinh 
- Đồ dùng học tập của học sinh: SGK, thước kẻ, compa.
- Bài cũ: Định nghĩa hàm số lượng giác và tính tuần hoàn của chúng.
- Khái niệm hàm số chẵn, lẻ học ở lớp 10.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
Ổn định tổ chức lớp
HĐ1. Kiểm tra kiến thức cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nêu câu hỏi kiểm tra:
 Hãy nêu tính chẵn, lẻ và chu kì của hai hàm số y = sinx và y = cosx?
- Gọi học sinh trả lời .
- Giáo viên nhận xét và nêu câu trả lời chính xác.
-Nghe câu hỏi .
- Trả lời câu hỏi: Hàm số y = sinx là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 2π . Hàm số y = cosx là hàm số chẵn, tuần hoàn với chu kì 2π .
3.Bài mới 
HĐ2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
HĐTP1: Nêu một số nhận xét về hàm số 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 - Hiểu được hàm số y = sinx:
+ Xác định với mọi x π R và -1 π sinx π 1.
+ Là hàm số lẻ.
+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π 
III. SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1. Hàm số y = sinx
- Cho học sinh theo dõi SGK và nêu một số nhận xét về hàm số y = sinx
HĐTP2: Xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn [0; π ]
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Quan sát bảng phụ số 1
-Hoạt động theo nhóm
-Trả lời : Hàm số y=sinx đồng biến trên đoạn 
[0 ; π /2], nghịch biến trên đoạn [ π /2; π ]
-Lên bảng lập BBT 
-Treo bảng phụ số 1( Hình 3a)
- Nêu : x1, x2 là các số thực trong đó 0 π x1 < x2 π π /2. Đặt x3 = π - x2, x4 = π - x1. Biểu diễn chúng trên đường tròn lượng giác.
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để xét chiều biến thiên của hàm số y = sinx trên đoạn [0;π /2] và [π /2;π ]
- Lập bảng biến thiên của hàm số y=sinx trên đoạn [0;π ]
- Kết luận: Đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn 
[0;π ] đi qua các điểm (0;0), (π /2;1), (π ;0).
HĐTP3: Vẽ đồ thị hàm số trên R
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- TL: đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
- TL: Lấy đối xứng đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn [0;π ] qua gốc toạ độ
- Quan sát và vẽ đồ thị vào vở
- Hỏi: Nêu đặc điểm về đồ thị của hàm số lẻ?
- Hỏi: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [-π ;0]?
- Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [-π ; π ](Hình 4)
- Nêu lý do và cách vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên R
- Treo hình vẽ 5 SGK. GV thực hành vẽ cho học sinh quan sát .
- Nêu: Tập giá trị của hàm số y = sinx là đoạn [-1;1]
HĐ3. Xét hàm số y = cosx 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Xác định với mọi x π R và -1 π π 1.
+ Là hàm số chẵn
+ Là hàm tuần hoàn với chu kì 2π 
- TL: 
- Quan sát đồ thị.
- Nêu được hàm số y = cosx đồng biến trên đoạn [-π ; 0] và nghịch biến trong đoạn [0;π ].
- Lập bảng biến thiên tương ứng.
- Nhận xét hàm số cũng có tập giá trị là [-1;1]
- Gọi học sinh nêu nhận xét tương tự như hàm số 
- Hỏi: nêu mối quan hệ giữa và 
- Từ đó có suy ra đồ thị hàm số từ đồ thị hàm số y = sinx bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx theo vectơ = ( - π /2; 0) 
- GV treo đồ thị hàm số(Hình 6)
- Từ đồ thị hàm số , cho học sinh nêu chiều biến thiên của hàm số và lập bảng biến thiên trong đoạn [-π ; π ]
- Nêu: Đồ thị 2 hàm số trên được gọi chung là các đường hình sin.
V. CỦNG CỐ
 - GV phát phiếu học tập : Chọn đúng sai mà em cho là hợp lý
Câu 1: Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; π /2)
Câu 2: Hàm số đồng biến trên khoảng(π /2; π )
Câu 3: Hàm số nghịch biến trên khoảng (π /2;π )
Câu 4: Hàm số đồng biến trên khoảng (-π /2;0)
Câu 5: Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; π/2)
Câu 6: Hàm số nghịch biến trên khoảng (-π/2;0)
- Cho học sinh trả lời vào phiếu và thu lại. Chữa mẫu một số phiếu và nêu đáp án.
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Làm bài tập trong SGK.
VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	************************************************************
Tiết theo PPCT: 03
Tên bài: §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
Ngày soạn: 01.09.2007 Ngày dạy :10.09.2007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Qua bài học giúp HS
	- Củng cố kiến thức về hàm số lượng giác như: Tính chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn, đồ thị
2. Về kĩ năng:
	- Học sinh biết cách xét tính chẵn, l ... ạy:03.09.2007
Tiết thứ 17
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
	- Hiểu được cách sử dụng MTCT f(x) 500 MS f(x) 570 MS tính số hoán vị tổ hợp chỉnh hợp bằng máy tính bỏ túi.
	- Sử dụng máy tính tính thành thạo các số chỉnh hợp.
2. Về kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng MTCT vào việc giải toán.
	- Viết được quy trình ấn phím trong tính toán.
	- Giải các phương trình lượng giác dơn giản bằng MTCT.
3. Về tư duy:
	- Rèn luyện tư duy thuật toán, tư duy logic
4. Về thái độ:
	- Cẩn thận chính xác, làm việc nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	2.1. Thực tiễn:
	- Học sinh đã được làm quen với máy tính cầm tay 500MS, 570MS từ lớp 10.
	- Học sinh đã biết giải các phương trình lượng giác đơn giản trong chương trình.
	2.2. Phương tiện:
	- Chẩn bị MTCT có tính năng tương đương 500MS, 570MS
	- Máy chiếu Projector, Overhead, phần mềm MTCT VINACAL.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
Bài toán 1. Tính 10!
a)36288000 	b)10 	c)10000000000	d)11111111111
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ rồi báo cáo kết quả cho giáo viên
- Dùng chương trình CALC trên máy tính 570MS để tính toán:
viết quy trình ấn phím: 
- Chia học sinh thành 4 nhóm giải theo 4 cách:
+ Nhóm 1. Giải bằng phép toán thông thường.
+ Nhóm 2. Sử dụng CT
HĐ2. Rèn luyện kĩ năng, củng cố kiến thức liên quan đến phím 
Bài tập1: Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 15 người khách vào 15 ghế thành một dãy. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động giải toán theo nhóm được phân công.
- Thông báo kết quả cho giáo viên.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Ghi nhận lời giải bài toán.
- Chia học sinh thành 4 nhóm hoạt động giải toán theo chương trình MTCT và viết kết quả trên giấy.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của học sinh
HĐ3. Rèn luyện kĩ năng, củng cố kiến thức sử dụng các phím 
Bài toán *. Tính 
Bài toán 1: Một người chọn ngẫu nhiên hai chiếc giày từ 4 đôi giày cỡ khác nhau.Tính xác suất để hai chiếc chọn được tạo thành một đôi.
Bài toán 2 Hãy viết dòng 13 của tam giác pascal
Bài toán 4: Khai triển nhị thức sau:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động theo nhóm được phân công
- TRình bày phương án giải bài toán.
- Đánh giá kết quả của nhóm bạn.
Quy trình nhấn phím dùng máy 500MS, 570MS.
Kết quả:792
- Giới thiêu phím chức năng trên máy tính casio.Bằng bài toán *
- Phân chia nhóm để học sinh thảo luận đưa ra phương án giải bài toán và trình bày phương án giải .
- Uốn nắn ngôn từ và cách trình bày của học sinh.
Yêu cầu học sinh đưa ra cách giải và sử dụng máy tính.
HĐ4. Củng cố kiến thức.
1) Tìm hệ số của x8 trong khai triển của =
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 Ta có quy trình bấm phím : 
Ghi kết quả: 
- Cho học sinh độc lập giải bài toán.
- Gọi hai học sinh lên trình bày kết quả.
- Chính xác hoá kết quả của học sinh.
HĐ5. Củng cố kiến thức toàn bài
	Tổng kết các quy trình ấn phím giải toán trên máy các dạng toán đã học.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải thích và hiểu được quy trình ấn phím đã được học
- Tìm quy trình ấn phím khác
- Tổng hợp quy trình ấn phím giải các dạng toán đã học.
- Yêu cầu học sinh về nhà tìm quy trình nhấn phím khác.
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Bài tập về nhà: 	
VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.
	**************************************************
Tiết theo PPCT: 34
Tên bài: ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Ngày soạn: .
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Ôn lại các định nghĩa: Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp, xác suất, biến cố, xác suất biến cố, các quy tắc tính xác suất, các công thức, nhị thức Niutơn.
2) Kĩ năng: 
- Kĩ năng tính toán, làm quen với các bài toán tổ hợp, xác suất
- Phân biệt bài toán tổ hợp, chỉnh hợp, giải các bài tập xác suất đơn giản.
3) Tư duy: Giúp học sinh bước đầu hình thành một cách nhìn sự vật mới, một tư duy xác suất thống kê.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Thực tiễn: Học sinh đã được trang bị đầy đủ về kiến thức.
2.Về phương tiện: 
-Các câu hỏi bài học, thiết bị phục vụ bài học : 3 đồng xu, 5 con súc sắc, 
- Nắm vững kiến thức tổ hợp, quy tắc cộng, nhân.Đọc trước bài học
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
 	1 Ổn định tổ chức lớp. ( Kiểm tra sỹ số HS)
2. Kiểm tra kiến thức đã học.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng( Trình chiếu)
Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu?
Tìm phương án trả lời.
Trình bày phương án.
1HS. Nhận xét ( BX nếu cần)
HS nhận xét và đưa ra phương án.
Trình bày kết quả.
Nhận xét.
ĐN quy tắc cộng, quy tắc nhân:
Phân biệt quy tắc cộng và nhân.
Nêu bài toán.
Nhận xét gì về bài toán?
Một số câu hỏi gợi ý.
Để chọn một số có 4 chữ số thì phải chọn bao nhiêu chữ số?( Mấy đơn vị hàng?) 
Số cách chọn chữ số hàng đơn vị theo yêu cầu?
Số cách chọn chữ số hàng nghìn theo yêu cầu?
Số cách chọn chữ số hàng trăm và chục theo yêu cầu?
Nhận xét.
b)Các chữ số khác nhau?
Chọn hàng đơn vị là số 0 thì số cách chọn ba hàng còn lại mà các chữ số khác nhau và khác 0 có bao nhiêu cách chọn?
1.Quy tắc nhân:
Bài 4.Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số thành lập từ các chữ số 0, 1,2 , 3, 4, 5, 6 sao cho:
a) Các chữ số có thể giống nhau
b) Các chữ số khác nhau
Giải: Gs bốn chữ số tạo thành là:
Vì số tạo thành có các chữ số có thể lặp lại nên nên để đếm số cần tìm ta làm như sau:
- Chọn chữ số hàng đơn vị: d được chọn từ các số 0, 2, 4, 6 có 4 cách chọn
- Chọn chữ số hàng nghìn: a được chọn từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có 6 cách chọn
- Chọn chữ số hàng chục c và hàng trăm: c và b được chọn từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 mỗi hàng có 7 cách chọn.
Theo quy tắc nhân ta có 6.7.7.4=1176 số.
b) 
Các chữ số hàng đơn vị là số chẵn khác 0.
Nếu d khác không thì d có ba cách chọn. a có 5 cách chọn 
Khi đã chọn a và d rồi thì có chọn bc 
Theo quy tắc nhân, ta có số cách chọn các số d≠0 và chẵn là 3.5.20=300cách)
Theo quy tắc cộng số các số chẵn có 4 chữ số khác nhau là: 120+300=420 số.
HĐ1 Tổ hợp.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng( Trình chiếu)
Hoạt động 1.
-HS nêu công thức hoán vị , tổ hợp, chỉnh hợp.
- Nhị thức Niutơn
Hoạt động 2. 
- Em cho biết sự khác nhau giữa tổ hợp và chỉnh hợp
Hoạt động 3. Công thức nhị thức Niutơn.
- Giáo viên nói tính chất của nhị thức Niu tơn, cách tìm số hạng tổng quát.
Hoạt động 4. Sửa nhanh BT 5,6
- Một học sinh lên bảng viết công thức.
HS phát biểu
Gọi HS lên bảng
Công thức (10’)
* Hoán vị Pn=n! = n(n-1)..2.1
* Số chỉnh hợp:
* Số tổ hợp:
* Tổ hợp là sự phân chia một tập hợp thành những tập con giữa k phần tử.
* Chỉnh hợp là sự phân chia một tập hợp thành các tập con l phần tử sắp xếp thứ tự trong một tập hợp.
* 
Công thức (10’)
* Hoán vị Pn=n! = n(n-1)..2.1
* Số chỉnh hợp:
* Số tổ hợp:
* Tổ hợp là sự phân chia một tập hợp thành những tập con giữa k phần tử.
* Chỉnh hợp là sự phân chia một tập hợp thành các tập con l phần tử sắp xếp thứ tự trong một tập hợp.
* 
Bài 6: Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 quả. Tính xác suất sao cho;
Bốn quả cùng màu;
bCó ít nhất quả màu trắng.
Bài giải: Vì lấy ngẫu nhiên 4 quả trong 10 quả khác nhau vậy có bao nhiêu cách cách lấy?
A “ Bốn quả lấy cùng màu”
Ta có : 
b)B:“Trong 4 quả ít nhất một quả màu trắng ”
Khi đó biến cố là biến cố “Cả 4 quả đều đen” ()
Vậy 
Rót kinh nghiÖm:
Tiết theo PPCT: 35
Tên bài: ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Ngày soạn: .
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Ôn lại các định nghĩa: Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp, xác suất, biến cố, xác suất biến cố, các quy tắc tính xác suất, các công thức, nhị thức Niutơn.
2) Kĩ năng: 
- Kĩ năng tính toán, làm quen với các bài toán tổ hợp, xác suất
- Phân biệt bài toán tổ hợp, chỉnh hợp, giải các bài tập xác suất đơn giản.
3) Tư duy: Giúp học sinh bước đầu hình thành một cách nhìn sự vật mới, một tư duy xác suất thống kê.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Thực tiễn: Học sinh đã được trang bị đầy đủ về kiến thức.
2.Về phương tiện: 
-Các câu hỏi bài học, thiết bị phục vụ bài học : 3 đồng xu, 5 con súc sắc, 
- Nắm vững kiến thức tổ hợp, quy tắc cộng, nhân.Đọc trước bài học
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
 	1 Ổn định tổ chức lớp. ( Kiểm tra sỹ số HS)
2. Kiểm tra kiến thức đã häc
Bài 7: Gieo một con súc sắc ba lần. tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần.
Không gian mẫu W={(a,b,c)ç0£a,b,c£6}Vậy theo quy tắc nhân gồm có (Phần tử đồng khả năng)
Ký hiệu
Bài 8: Một lục giác đều ABCDEF. Viết các chữ cái A, B, C, D, E, F vào 6 cái thẻ. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ. Tìm xác suất sao cho đoạn thẳng mà các đầu mút là các điểm được ghi trên hai thẻ đó là: 
a) Cạnh lục giac đều
.b)Đường chéo của lục giác đều;
c) Đường chéo nối hai đỉnh của lục giác.
Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất sao cho:
Hai con súc sắc xuất hiện mặt chẵn.
Tích các số chấm trên hai con súc sắc là số lẻ.
Bài 10:
Lấy hai con bài tú lơ khơ 52 con. Số cách lấy là:
A) 104	B)1326	C)450	D)2652
Bài 11:Năm người được xếp vào ngồi quanh một bàn tròn 5 ghế. Số cách xếp là:
A50	B) 100	C)120	D)24
Bài 12:Gieo một con súc sắc 2 lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm là:
A)	B)	C)	D)
Bài 13: Tử một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên 2 quả. Xác suất để lấy hai quả trắng là:
A)	B)	C)	D)
Bài 14: Gieo ba con súc xác suất để số chấm xuất hiện trên ba mặt là như nhau là:
A)	B)	C)	D)
Bài 15: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác xuất cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là:
A)	B)	C)	D) 
HĐ1 Tổ hợp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 4. Sửa nhanh BT4, 5,6
Hoạt động 5.
Gọi HS lên giải Bài 57. 
Hoạt động 6. 
Gọi1 HS đọc đề bài 59. Hỏi phần nào sử dụng tổ hợp, chỉnh hợp.
- HS sửa bài 60.
Hoạt động 7. Phát 5 câu hỏi trắc nghiệm
Tiết 2. Xác suất
Hoạt động 1. 
H1 Thế nào là không gian mẫu? Xác suất biến cố
H2 Các quy tắc tính xác suất.
Hoạt động 2.
GV gọi HS lên giải.
Hoạt động 3. GV họi HS lên giải bài 64
Hoạt động 4. 
- Phát phiếu trắc nghiệm
- GV nhận xét.
Gọi HS lên bảng
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Cả lớp chú ý quan sát cách giải của bạn..
Nhận xét.
HS trả lời.
Mỗi tổ cử đại diện lên trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS lên bảng giải.
Cả lớp xem bạn giải, nhận xét.
Cả lớp cùng làm.
Bài 4.Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số thành lập từ các chữ số 0, 1,2 , 3, 4, 5, 6 sao cho:
a) Các chữ số có thể giống nhau
b) Các chữ số khác nhau
Ôn tập lí thuyết (10’)
ĐN 
Quy tắc
1) Quy tắc cộng 
2) Biến cố đối 
3) Quy tắc nhân A, B độc lập:
Bài tập ôn chương
Bài tập chữa nhanh: Bài 61, 62
Bài 64 Không gian mẫu
Gọi A là biến cố tổng ghi trên hai tấm thẻ được rút ra ít nhất là 3.
là biến cố “tổng ghi trên hai tấm thẻ nhiều nhất là 2”.
=1
Vậy P(A)= 1-P() = 1-1/25 = 0,96.
Bài 65
Mối tổ cử 1 em lên trả lời.
D. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc01-33DSCB.doc