CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Nhớ lại bảng giá trị lượng giác.Hàm số , ; sự biến thiên, tính tuần hoàn và tính chất của hai hàm số này.
2. Về kĩ năng: Xác định được: Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, chu kì, tính tuần hoàn và sự biến thiên của các hàm số , ; , ;
3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic linh hoạt, biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác, chuyên cần học tập.
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Nhớ lại bảng giá trị lượng giác.Hàm số, ; sự biến thiên, tính tuần hoàn và tính chất của hai hàm số này. 2. Về kĩ năng: Xác định được: Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, chu kì, tính tuần hoàn và sự biến thiên của các hàm số , ; , ; 3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic linh hoạt, biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. 4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác, chuyên cần học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1. Thực tiễn: - Học sinh đã được học về các giá trị lượng giác ở lớp 10. 2.2. Phương tiện: - Các bảng phụ, phiếu học tập. - Sgk, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức lớp. HĐ1. Kiểm tra bài cũ a/ Lập bảng các giá trị của sinx,cosx ,tanx,cotx với x là các cung: b/ Dùng máy tính cầm tay ,tính các giá trị của sinx,cosx với x là các số: 1,5; 2; 3,14 ; 5. c/ Trên đường tròn lượng giác, xác định các điểm M mà số đo của cung AM bằng x (rad) tương ứng đã cho ở câu b) nêu trên và xác định sinx, cosx. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng a/ - Lập được bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt - 1 học sinh kiểm tra kết quả. - Ghi nhận kiến thức. b/- Sử dụng máy tính cầm tay ,tính các giá trị của sinx, cosx với x là các số: 1,5; 2; 3,14; 5. c/ Sử dụng đường tròn lượng giác để biểu diễn cung AM thoả mãn đề bài. - Gọi 1 học sinh lập bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt - Gọi 1 học sinh khác kiểm tra kết quả. - Tổng hợp kết quả qua treo bảng phụ 1. Nêu lại cách nhớ. b/ - Hướng dẫn học sinh dùng MTCT, tính các giá trị của sinx, cosx với x là các số: 1,5; 2; 3,14 ; 5. Nhắc học sinh để máy ở chế độ tính bằng đơn vị rad. c/ Hướng dẫn, ôn tập cách biểu diễn một cung có số đo x rad (độ) trên đường tròn lượng giác và cách tính sinx, cosx . I. Định nghĩa: 1. Hàm số sin và côsin: a/ Hàm số sin: HĐ2. Xây dựng khái niệm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Nêu vấn đề: đặt tương ứng mỗi số thực x với một điểm M trên đường tròn lượng giác mà số đo của cung AM bằng x. nhận xét về số điểm M nhận được, xác định các giá trị tương ứng. - Sửa chữa uốn nắn cách diễn đạt của học sinh. - Sử dụng đường tròn lượng giác để thiết lập tương ứng. Nhận xét được có duy nhất một điểm M mà tung độ của điểm M là , hoành độ của điểm M là . Định nghĩa hàm số sin TXĐ của hàm số sin là R, TGT của hàm số sin là . HĐ3. (Xây dựng kiến thức mới) Tìm TXĐ, TGT của hàm số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Gợi ý học sinh nghiên cứu SGK phần hàm số côsin, phát vấn về định nghĩa, TXĐ, TGT của hàm số côsin - Kết luận: TXĐ của hàm số côsin là R, TGT của hàm số côsin là . - Nghiên cứu SGK phần hàm số côsin. - Hiểu và nêu được định nghĩa hàm số côsin - Hiểu và nêu được TXĐ của hàm số côsin là R, TGT của hàm số côsin là . - Củng cố khái niệm về hàm số . Định nghĩa hàm số côsin TXĐ của hàm số côsin là R, TGT của hàm số côsin là . 2. Hàm số tang và côtang a/ Hàm số tang : HĐ5. (Xây dựng kiến thức mới) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Nêu định nghĩa hàm số - NêuTXĐ của hàm số - Vẽ trục tan, dựa vào đ? gợi ý học sinh xây dựng định nghĩa hàm số bằng quy tắc đặt tương ứng. - Xây dựng hàm số theo công thức như SgK lớp 10: - Xây dựng hàm số theo quy tắc thiết lập điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho cung AM c? số đo x rad Định nghĩa hàm số tang TXĐ của hàm số côsin là R b/ Hàm số côtang. HĐ6. (Xây dựng kiến thức mới) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Phát vấn về định nghĩa , TXĐ của hàm số - Củng cố khái niệm về hàm số - Nghiên cứu SGK phần hàm số côtang - Hiểu và nêu được ĐN, TXĐ của hàm số . HĐ7. ( Củng cố khái niệm) Trên đoạn hãy xác định các giá trị của x để hàm số và nhận các giá trị: 1. Cùng bằng 0 2. Cùng dấu 3. Bằng nhau Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Sử dụng đường tròn lượng giác. hs về nhà thực hiện. * Củng cố khái niệm về hàm số , và tính chẵn lẻ của chúng. * Hướng dẫn sử dụng đường tròn lượng giác. * Liên hệ với bài tập 1(Sgk), yêu cầu hs về nhà thực hiện. * Củng cố khái niệm về hàm số , và tính chẵn lẻ của chúng. 1/ Không xảy ra vì : 2. 3. b/ HĐ 2 (Sgk) - Nêu nhận xét. HĐ8. (Củng cố, luyện tập) a/ hàm sốcó phải hàm số chẵn không, vì sao ? / hàm số có phải hàm số lẻ không, vì sao? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Củng cố khái niệm về hàm số lượng giác: ĐN, TXĐ, TGT, tính chẵn lẻ. - Ôn tập về giá trị lượng giác của hai góc đối nhau, ĐN hàm số chẵn lẻ, hàm số lẻ. - Nêu các mục tiêu cần đạt của bài. a/ TXĐ: D=R nên là hàm số chẵn. b/ TXĐ: D=R nên hàm số không phải là hàm số chẵn, lẻ. V. CỦNG CỐ - Qua bài học các em cần nắm được: Định nghĩa các hàm số lượng giác,,, , tính chăn lẻ, chu kì, tính tuần hoàn của các hàm số này VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. đọc trước mục III. - Bài tập về nhà: Bài 1, 2 trang 17 Sgk. VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nắm được sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hàm số và . - Biết được đồ thị của các hàm số lượng giác y = sinx và y = cosx. 2. Về kĩ năng: - Biểu diễn các điểm thuộc đồ thị hàm số trên mặt phẳng toạ độ - Vẽ đồ thị hàm số y = sinx và y = cosx 3. Về tư duy: - Tích cực, hứng thú trong học tập. - Xây dựng tư duy lôgic, linh hoạt. Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: - Cận thận, chính xác trong tính toán, lập luận, vẽ đồ thị.- II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các hình vẽ 3a và hình 3, đồ thị hàm số y = sinx và y = cosx - Đồ dùng dạy học của giáo viên: SGK, thước kẻ, compa. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập của học sinh: SGK, thước kẻ, compa. - Bài cũ: Định nghĩa hàm số lượng giác và tính tuần hoàn của chúng. - Khái niệm hàm số chẵn, lẻ học ở lớp 10. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức lớp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng -Nghe câu hỏi . - Trả lời câu hỏi: Hàm số y = sinx là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 2π . Hàm số y = cosx là hàm số chẵn, tuần hoàn với chu kì 2π - Nêu câu hỏi kiểm tra: Hãy nêu tính chẵn, lẻ và chu kì của hai hàm số y = sinx và y = cosx? - Gọi học sinh trả lời . - Giáo viên nhận xét và nêu câu trả lời chính xác. 3.Bài mới HĐ2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số HĐTP1: Nêu một số nhận xét về hàm số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Hiểu được hàm số y = sinx: + Xác định với mọi x π R và -1 π sinx π 1. + Là hàm số lẻ. + Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π - Cho học sinh theo dõi SGK và nêu một số nhận xét về hàm số y = sinx III. SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1. Hàm số y = sinx + Là hàm số lẻ. + Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π HĐTP2: Xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn [0; π ] Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Quan sát bảng phụ số 1 -Hoạt động theo nhóm -Trả lời : Hàm số y=sinx đồng biến trên đoạn [0 ; p /2], nghịch biến trên đoạn [ π /2; π ] -Lên bảng lập BBT x x 0 π /2 π y=sinx 0 1 0 -Treo bảng phụ số 1( Hình 3a) - Nêu : x1, x2 là các số thực trong đó 0 π x1 < x2 π π /2. Đặt x3 = π - x2, x4 = π - x1. Biểu diễn chúng trên đường tròn lượng giác. - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để xét chiều biến thiên của hàm số y = sinx trên đoạn [0;π /2] và [π /2;π ] - Lập bảng biến thiên của hàm số y=sinx trên đoạn [0;π ] - Kết luận: Đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0;π ] đi qua các điểm (0;0), (π /2;1), (π ;0). Bảng biến thiên của hàm số y=sinx trên đoạn [0;π ] Đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0;π ] đi qua các điểm (0;0), (π /2;1), (π ;0). HĐTP3:Vẽ đồ thị hàm số trên R Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - TL: đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. - TL: Lấy đối xứng đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn [0;π ] qua gốc toạ độ - Quan sát và vẽ đồ thị vào vở - Hỏi: Nêu đặc điểm về đồ thị của hàm số lẻ? - Hỏi: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [-π ;0]? - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [-π ; π ](Hình 4) - Nêu lý do và cách vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên R - Treo hình vẽ 5 SGK. GV thực hành vẽ cho học sinh quan sát . - Nêu: Tập giá trị của hàm số y = sinx là đoạn [-1;1] đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. - TL: Lấy đối xứng đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn [0;π ] qua gốc toạ độ HĐ3. Xét hàm số y = cosx Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng + Xác định với mọi x π R và -1 π π 1. + Là hàm số chẵn + Là hàm tuần hoàn với chu kì 2π - TL: - Quan sát đồ thị. - Nêu được hàm số y = cosx đồng biến trên đoạn [-π ; 0] và nghịch biến trong đoạn [0;π ]. - Lập bảng biến thiên tương ứng. - Nhận xét hàm số cũng có tập giá trị là [-1;1] - Gọi học sinh nêu nhận xét tương tự như hàm số - Hỏi: nêu mối quan hệ giữa và - GV treo đồ thị hàm số(Hình 6) - Từ đồ thị hàm số , cho học sinh nêu chiều biến thiên của hàm số và lập bảng biến thiên trong đoạn [-π ; π ] - Nêu: Đồ thị 2 hàm số trên được gọi chung là các đường hình sin. - Từ đó có suy ra đồ thị hàm số từ đồ thị hàm số y = sinx bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx theo vectơ =(- π /2; 0) -Hàm số y = cosx đồng biến trên đoạn [-π ; 0] và nghịch biến trong đoạn [0;π ]. V. CỦNG CỐ - GV phát phiếu học tập : Chọn đúng sai mà em cho là hợp lý Câu 1: Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; π /2) Câu 2: Hàm số đồng biến trên khoảng(π /2; π ) Câu 3: Hàm số nghịch biến trên khoảng (π /2;π ) - Cho học sinh trả lời vào phiếu và thu lại. Chữa mẫu một số phiếu và nêu đáp án. VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Làm bài tập trong SGK. VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... của dãy số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) Biểu diễn bằng HTTĐ Biểu diễn trên trục. Yêu cầu Hs Biểu diễn Biểu diễn hình học của dãy số Biểu diễn dãy số trên hệ trục toạ độ HĐ4: Dãy số tăng giảm và dãy số bị chặn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu? Tìm phương án trả lời. Trình bày phương án. 1HS. Nhận xét ( BX nếu cần) Nhận xét. Ghi nhận nếu cần Cho các dãy số un và (vn) với ; Yêu cầu HS tính un+1 và vn+1 CM un+1 vn Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa sách giáo khoa. Xem ví dụ. GT ĐN dãy số bị chặn. IV.Dãy số tăng giảm và dãy số bị chặn. 1.Dãy số tăng giảm ĐN: SGK VD: SGK 2.Dãy số bị chặn. ĐN: SGK V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Bài tập1: Bài tập 2.Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp phần tiếp theo của bài. VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ******************************************************************************** Tiết theo PPCT: 38 Tên bài Bài tập §2. DÃY SỐ Ngày soạn: 26.11.2007 Ngày ..11.2007 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh Biết khái niệm về dãy số, cách cho một dãy số,các tính chất tăng giảm bị chặn của dãy số. Biết cách giải các bài tập về dãy số như tìm số hạng tổng quát, xét tính tăn giảm bị chặn của dãy số. 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh biết cách vận dụng để giải quyết các bài toán cụ thể đơn giảnBiết cách chomột dãy số.Biết cách tính số hạng thứ k khi cho một dãy số bằng công thức truy hồi hay cho công thức của số hạng tổng quát.Biết cách tìm số hạng tổng quát Un 3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic, tính chặc chẽ trong giải toán. 4. Về thái độ: : Thái độ: tích cực tiếp thu tri thức mới, hứng thú tham gia trả lời câu hỏi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc trước bài tập ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra sĩ số học sinh. 3. Kiểm tra kiến thức đã học ĐN: Dãy số tăng giảm và dãy số bị chặn? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu? Tìm phương án trả lời. Trình bày phương án. 1HS. Nhận xét ( BX nếu cần) Nhận xét. Ghi nhận nếu cần Yêu cầu học sinh trình bày câu hỏi? Nhận xét kiểm tra kết quả. Chứng minh rằng dãy số (un)= 2n-1 là dãy số tăng. Dãy số tăng giảm và dãy số bị chặn?. ĐN.Dãy số tăng giảm ĐN.Dãy số bị chặn. HS Sử dụng máy tính điện tử.Tính u1; u2 ; u3; u4; u5 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu? Tìm phương án trả lời. Trình bày phương án. 1HS. Nhận xét ( BX nếu cần) Đưa ra một phương pháp giải khác. Nhận xét. Ghi nhận nếu cần +Viết năm số hạng đầu và số hạng tổng quát Tính u1; u2 ; u3; u4; u5 Phân lớp thành 6 nhóm thực hiện trong 5 phút. Yêu cầu học sinh trình bày câu hỏi? Nhận xét kiểm tra kết quả. Bài tập 1 Bài tập 2 a Bài tập 3 a Xác định công thức tổng quat khi biết điều kiện. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu? Một HS lên bảng. Tìm phương án trả lời. Trình bày phương án. 1HS. Nhận xét ( BX nếu cần) Đưa ra một phương pháp giải khác. Nhận xét. Nêu các bước CM bằng quy nạp. Hãy dự đoán công thức cần chứng minh? Đánh giá phương án của HS. Bài tập 2 b Bài tập 3 b Dự đoán CM bằng quy nạp với n=1 rõ ràng công thức (1) là đúng. Giả sử đã có với k>1 theo công thức dãy số ta có Như cậy công thức 1 ddungs với n= k+1 Vậy : Công thức 1 đã được chứng minh. HĐ 3 Cách xét tính tăng, giảm và bị chặn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu? Tìm phương án trả lời theo nhóm và 1 HS trình bày. 1HS(nhóm khác). Nhận xét ( BX nếu cần) Đưa ra một phương pháp giải khác.(nếu có) Nhận xét. Ghi nhận nếu cần Cách xét tính tăng giảm và bị chặn? Phân lớp thành 6 nhóm thực hiện trong 5 phút. Gọi HS trình bày.(4b) Giáo viên ghi bảng Hoặc chiếu bằng máy chiếu H(Nếu có) Nhận xét kết quả của HS. Bài 4 b Bài tập 5 a,dãy bị chặn dưới, và không bị chặn trên vì khi n vô cùng lớn thì 2n2 -1 vô cùng lớn. b,Dãy số bị chặn 0<un £ 1/3 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Nội dung cơ bản của bài Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp phần tiếp theo của bài. VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ******************************************************************************** Tiết theo PPCT: 39 Tên bài §3. CẤP SỐ CỘNG Ngày soạn: 26.11.2007 Ngày ..11.2007 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh Nắm được khái niệm cấp số cộng;Nắm được công thức số hạng tổng quát 2.Về kĩ năng: Giúp học sinh biết cách Biết dựa vào định nghĩa để nhận biết một cấp số cộng. Biết cách tìm số hạng tổng quát và tông n số hạng đầu. Biết vận dụng CSC để giải quyết một số bài toán ở các môn khác hoặc trong thức tế. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic, lên hệ trong thực tế. 4. Về thái độ: Thái độ: tích cực tiếp thu tri thức mới, hứng thú tham gia trả lời câu hỏi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc trước bài tập ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức lớp (Kiểm tra sĩ số học sinh.) 2. Kiểm tra kiến thức đã học ĐVĐ: Biết số hạng đầu của dãy số: -1; 3; 7; 11. Số hạng tiếp theo của dãy trên? Tìm công thức tổng quát của dãy số. HĐ 1 Định nghĩa cấp số cộng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) + Số hạng sau hơn số hạng ngay trước nó 1 đơn vị. HĐ 1 Định nghĩa cấp số cộng. a) là CSC có d= 2 và u1=0. b)CSC:d=1,5và u1=3,5 + Có nhận xét gì các sồ hạng của dãy số? +Từ ví dụ trên hãy đưa ra ĐN về cấp số cộng. Nêu ví dụ 2 + Dãy số đã cho có phải là CSC không? Nếu có hãy nêu công sai và u1. Ví dụ1: Nhận xét dãy số: 0, 1, 2,, n, n+1,... Nhận xét: Từ số hạng thứ 2, mỗi số hạng bằng tổng số hạng ngay trước nó cộng với 1. ĐN: CSC là một dãy số( hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi sốp hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d (un) là CSC un=un-1 + d, un+1=un + d, n ÎN* Ví dụ 2: aDãy số 0, 2, 4, , 2n, bDãy số 3,5; 5; 6,5; 9; 10,5; 12. HĐ 2 Số hạng tổng quát. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) Nghe hiểu nhiệm vụ? Trình bày phương án.(3,7,11,15,19,23) Nhận xét theo yêu cầu của giáo viên. Kq 399 Đọc định lý SGK Giải bài ví dụ. Cho HS làm HĐ 3 SGK. Yêu cầu HS tìm các tầng 1,2,3,4,5,6. Nhận xét gì về dãy số đó? u2=u1+? u3= u2+4=u1+? u4=u3+4=u1+? ..................... u100=u99+4=u1+? Vậy un=? Yêu cầu HS chứng minh định lý bằng phương pháp quy nạp toán học. Yêu cầu HS giải VD. VD: 2 Số hạng tổng quát. Định lý 1(SGK Tr 94) VD2: Cho cấp số cộng (un), biết u1=-5, d=3 a.Tìm u15 b,Số 100 là số hạng bao nhiêu? c.Biểu diễn số hạng u1,u2, u3; u4 ; u5; u6 HĐ 3 Củng cố kiến thức. Bài tập 1:Trong các dãy sau đây, dãy nào là CSC? Tính số hạng đầu và công sai của nó? a) b) c) d) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) Hoạt động theo nhóm Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu? Tìm phương án trả lời theo nhóm và 1 HS trình bày. 1HS(nhóm khác). Nhận xét ( BX nếu cần) Đưa ra một phương pháp giải khác.(nếu có) Nhận xét. Ghi nhận nếu cần Phân nhóm HS làm bài tập. Phân lớp thành 6 nhóm thực hiện trong 5 phút. Gọi HS trình bày.(1a) Giáo viên ghi bảng Hoặc chiếu bằng máy chiếu H(Nếu có) Nhận xét kết quả của HS. Bài tập 1: Xét hiệu H = un+1- un Nếu H là hằng số thì là CSC. a,u1=3 và d= - 2 b,u1=-1/2 và d= 1/2 c, không phải CSC d,u1=2 và d= - 3/2 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Nội dung cơ bản của bài Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp phần tiếp theo của bài. VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ******************************************************************************** Tiết theo PPCT: 40 Tên bài §3. CẤP SỐ CỘNG Ngày soạn: 26.11.2007 Ngày ..11.2007 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh Nắm được một số tính chất cơ bản của ba số hạng liên tiếp của cấp số cộng. Nắm được công thức số hạng tổng quát và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên 2.Về kĩ năng: Giúp học sinh biết cách Biết cách tìm số hạng tổng quát và tông n số hạng đầu. Biết vận dụng CSC để giải quyết một số bài toán ở các môn khác hoặc trong thức tế. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic, lên hệ trong thực tế. 4. Về thái độ: Thái độ: tích cực tiếp thu tri thức mới, hứng thú tham gia trả lời câu hỏi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc trước bài tập ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức lớp (Kiểm tra sĩ số học sinh.) 2. Kiểm tra kiến thức đã học Biết số hạng đầu của dãy số: u1=3 và d= 2 Tìm công thức tổng quát của dãy số. HĐ 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) + Giả sử ABC,ta có: A=300; B=600 và C=900. + Có nhận xét gì các sồ hạng của dãy số?+ uk-1= uk-d uk+1= uk+d suy ra Nêu ví dụ 2 Ví dụ1:Ba góc A, B, C của tam giác vuông ABC theo thứ tự lập thành CSC. Tính 3 góc đó. ĐL1: (un) là CSC , (k 2) VD2: Cho CSC (un) có u1=-1 và u3=3. Tìm u2, u4. HĐ 2 Tổng n số hạng đầu tiên của một CSC: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) CSC có u1 và d. Hình thành công thức tính un bất kỳ. Nghe hiểu nhiệm vụ? Trình bày phương án.( Nhận xét theo yêu cầu của giáo viên. Đọc định lý SGK(Tự CM) Nêu ví dụ YC HS nhận xét. Tính tổng của cấp số cộng. Nhận xét. Liệu bất kỳ 1 CSC công thức như vậy. Nêu chú ý cho HS. Yêu cầu HS làm bài tập VD SGK Tr96. VD: 4. Tổng n số hạng đầu tiên của một CSC: ĐL 3: Cho CSC (un), gọi Sn=u1+u2++un , n 1. Chú ý: , n 1. HĐ3 Củng cố kiến thức Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng( Trình chiếu) Hoạt động theo nhóm Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu? Tìm phương án trả lời theo nhóm và 1 HS trình bày. 1HS(nhóm khác). Nhận xét ( BX nếu cần) Đưa ra một phương pháp giải khác.(nếu có) Nhận xét. Ghi nhận nếu cần Phân nhóm HS làm bài tập. Phân lớp thành 4 nhóm thực hiện trong 5 phút. Gọi HS trình bày.(4) Giáo viên ghi bảng Hoặc chiếu bằng máy chiếu H(Nếu có) Nhận xét kết quả của HS. Bài tập 4: Gọi chiều cao bậc thứ n so với mặt sân là hn, ta có:hn=0,5+ n.0,18 b,Chiều cao của măt sàn tầng hai so với mặt sân là: h21=0,5+ 21.0,18=4,28(m) Bài 5 Tính tổng 1+2+3+...+12=78 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Nội dung cơ bản của bài Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp phần tiếp theo của bài. VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ****************************************************
Tài liệu đính kèm: