Tiết 9: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A- CHUẨN BỊ :
I. Mục tiêu bài dạy
1. Về kiến thức:
Luyện tập các dạng bài tập liên quan đến khái niệm mệnh đề, mệnh đề
kéo theo, mệnh đề tương đương, cách sử dụng kí hiệu và .
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo, phủ định, kéo theo, tương đương.
- Rèn luyện kỹ năng tư duy logíc trong phát biểu mệnh đề kéo theo dưới dạng cần và đủ.
3. Về tư duy:
- Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận chính xác.
Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 9: Ôn tập chương I A- Chuẩn bị : I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức: Luyện tập các dạng bài tập liên quan đến khái niệm mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, cách sử dụng kí hiệu và . 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo, phủ định, kéo theo, tương đương. - Rèn luyện kỹ năng tư duy logíc trong phát biểu mệnh đề kéo theo dưới dạng cần và đủ. 3. Về tư duy: - Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập. 4. Về thái độ: - Cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị 1. Thực tiễn: HS có đủ kiến thức về mệnh đề, các bài tập ra về nhà. 2. Phương tiện Sách giáo khoa, bài tập về nhà, phiếu học tập. 3. Phương pháp dạy học Phương pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy trong giảI bài tập của học sinh. B – Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài tập, học và nghiên cứu lí thuyết của học sinh . II. Bài mới : A- Mục tiêu : Thông qua bài tập để luyện kĩ năng giải toán và củng cố kiến thức cơ bản của chương B- Nội dung và mức độ : Mệnh đề), các phép toán trên tập hợp( Hợp , giao , hiệu,tập hợp số ). Số gần đúng ( sai số , các phép toán, sử dụng máy tính ) Bài tập chọn ở ( SGK-Tr. 24 -25 - 26 ) C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa và sách giáo viên D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : Hoạt động 1 : Cho tập : A= { 3k-2 }. B= { } ; a) Hãy liệt kê các phần tử của A, B. b) Hãy tìm A B, A B , Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) A= { -2, 1, 4, 7, 10, 13}; B= { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12}. b) A B = {1, 4, 7, 10}; A B = {-2; 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13}; = . - Gọi HS lên bảng chữa. - Kiểm tra KQ. Hoạt động 2 : ( Chữa bài tập ) Chữa bài tập 12 (SGK-Tr.25) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) [ 0;7 ]; b) [ 2; 5 ] ; c) [ 3; ) . - HD học sinh. - Biều diễn các khoảng , đoạn, nửa khoảng trên cùng một trục số. Hoạt động 3 : ( Chữa bài tập ) Chữa bài tập 14 (SGK-Tr.25) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Số gần đúng là : 347 - HD học sinh Hoạt động 4 ( Thực hành tính toán trên máy tính bỏ túi ) Chữa bài tập 13 (SGK-Tr.25) Bài tập về nhà : Làm các bài tập còn lại của phần ôn tập chương; Dặn dò : Đọc thêm bài : Hệ nhị phân và Hệ ghi số Ai cập (SGK-26,27, 28, 29). Điều chỉnh với từng lớp ( Nếu có )
Tài liệu đính kèm: