Chương II : hàm số bậc nhất và bậc hai
§1. HÀM SỐ.
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức:
HS nắm chắc định nghĩa, các cách cho hàm số, tập xác định, đồ thị, hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến.
II. Kỹ năng:
HS áp dụng được các định nghĩa vào các bài toán: Tìm tập xác định, lập bảng biến thiên một vài hàm số quen thuộc.
Biết vận dụng để giải một số bài tập.
III. Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tư duy linh hoạt, .
Biết gắn toán học vào thực tiễn cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, .
Tieát 9 Ngaøy soaïn: Ch¬ng II : hµm sè bËc nhÊt vµ bËc hai §1. HÀM SỐ. MỤC TIÊU Kieán thöùc: HS nắm chắc định nghĩa, các cách cho hàm số, tập xác định, đồ thị, hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến. Kyõ naêng: HS áp dụng được các định nghĩa vào các bài toán: Tìm tập xác định, lập bảng biến thiên một vài hàm số quen thuộc. Biết vận dụng để giải một số bài tập. Thaùi ñoä: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tư duy linh hoạt, .... Biết gắn toán học vào thực tiễn cuộc sống. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, ... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giaùo vieân: GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu, ... Làm bài tập, ra thêm ví dụ. * Hoïc sinh: HS đọc trước bài học, ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị MTBT, thước kẻ, Làm bài tập về nhà, xem lại SGK. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1) ỔN ĐỊNH: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh,.... Líp 10B 10B V¾ng 2) BÀI CŨ: Nêu một vài hàm số đã học. Tập xác định của hàm số y = - 2/x2. Lồng vào các HĐ trong giờ học. 3) NỘI DUNG BÀI MỚI: Ho¹t ®éng thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc HĐ 1: I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ HĐ 1.1.Hàm số. Tập xác định của hàm số. H1Ø Nhắc định nghĩa hàm số, TXĐ của hàm số? Giả sử có hai đại lượng biến thiên x, y; với x Î D, D là một tập hợp số. * GV cho ví dụ 1 (SGK). Nhấn mạnh:Bất kì(Mỗi)xÎDnào cũng luôn có một giá trị tương ứng y và chỉ tương với một giá trị y duy nhất. H2Ø Nêu vài ví dụ thực tế? I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ 1.1.Hàm số. Tập xác định của hàm số. Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y Î R thì ta có một hàm số. Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x. Tập hợp D được gọi là TXĐ của hàm số. Thống kê số học sinh theo các năm (hoặc tháng) của trường (lớp). Số học sinh theo khối. HĐ 1.2: Cách cho hàm số. HĐ 1.2.1. Hàm số cho bằng bảng. H3Ø Chỉ ra giá trị của hàm số trên tại x = 1999, x = 2001. HĐ 1.2.2. Hàm số cho bằng biểu đồ. Đưa ví dụ 2 (SGK) H4Ø Trong bảng có bao nhiêu hàm số? Đó là hàm số nào? H5Ø Chỉ ra một vài giá trị của các hàm số trên tại một số giá trị x Î D? HĐ 1.2.3. Hàm số cho bằng công thức. H6Ø Kể tên một vài hàm số đã học? Các hàm số đã học: y = ax + b, y = a/x, y = ax2. H6Ø Hàm số cho bằng công thức có dạng? (y = f(x) với f(x) là một biểu thức chứa x, các phép toán, các hằng số.) Quy ước: Khi hàm số mà không chỉ rõ TXĐ của nó, ta hiểu: TXĐ = {x Î R| f(x) có nghĩa} Ví dụ: Tìm TXĐ của hàm số: y = . H7Ø Tìm TXĐ của các hàm số: a) y = b) y = c) y = H8Ø Tính y(3), y(-4)? 1.2: Cách cho hàm số. 1.2.1. Hàm số cho bằng bảng. Xem các ví dụ trên. y(1999) = 339; y(2001) = 375 1.2.2. Hàm số cho bằng biểu đồ Hàm số tương ứng số năm với tổng số công trình thm dự giải thưởng; và hàm số tương ứng số năm với tổng số công trình đoạt giải. Học sinh tính dựa vào bảng đã cho? 1.2.3. Hàm số cho bằng công thức. Þ y = 2x + 3; y = 1/x, ... y = f(x) với f(x) là một biểu thức chứa x, các phép toán, các hằng số. Quy ước: Khi hàm số mà không chỉ rõ TXĐ của nó, ta hiểu: TXĐ = {x Î R| f(x) có nghĩa} HS thực hiện ví dụ. Hàm số xác định Û 1 – x ≥ 0 Û x ≤ 1 Vậy TXĐ của hàm số là: (- ∞; 1]. R\{-1} (- ∞; 1) [-1; 1] Chú ý: Hàm số có thể được cho bằng nhiều công thức. Ví dụ: TXĐ là R. HĐ 1.3. Đồ thị của hàm số. H9Ø Định nghĩa đồ thị? Ví dụ: Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng, y = ax2 là một parabol. H10Ø Dựa vào đồ thị hai hàm số đã cho trong hình 14: y = f(x) = x + 1; y = g(x) = (½)x2. Tính: f(-2), f(-2), f(3), g(0), g(2). Tìm x sao cho f(x) = 2; Tìm x sao cho g(x) = 2. Khi đồ thị của hàm số y = f(x) là một đường, ta nói y = f(x) là phương trình của đường đó. y = ax + b là phương trình của một đường thẳng. y = ax2 là phương trình của một đường parabol.. 1.3. Đồ thị của hàm số. HS nhắc lại. Đồ thị của hàm số xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ với mọi x Î D. Theo Lớp 9. 4) CŨNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Hs đọc lại SGK, nắm chắc các kiến thức đã học. Xem phần còn lại. * BT1(tr-38-SGK) T×m tËp x¸c ®Þnh ? + NÕu biÓu thøc cã mÉu th× §K mÉu ph¶i kh¸c kh«ng + NÕu biÓu thøc cã c¨n bËc ch½n th× biÓu thøc trong c¨n ph¶i lín h¬n hay b»ng kh«ng * BT2(tr-38-SGK) : Cho hµm sè: .TÝnh y t¹i x=3;-1;2 + Khi x=3 &x=2 / TÝnh y theo biÓu thøc y=x+1 + Khi x=-1 / TÝnh y theo biÓu thøc y=x2-2 * BT3(tr-39-SGK) XÐt c¸c ®iÓm cã thuéc ®å thÞ hay kh«ng? ThÕ hoµnh ®é & tung ®é vµo biÓu thøc hµm sè, ®îc biÓu thøc ®óng th× ®iÓm ®ã thuéc ®å thÞ Tieát 10 Ngaøy soaïn: §1. HÀM SỐ (tt). MỤC TIÊU Kieán thöùc: HS nắm chắc các định nghĩa: Hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Nắm cách lập bảng biến thiên, xét tính chẵn, lẻ. Ôn tập các kiến thức đã hoc (định nghĩa hàm số, TXĐ,...) Kyõ naêng: HS áp dụng được các định nghĩa: Hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Lập được bảng biến thiên. Biết cách xét tính chẵn, lẻ. Thaùi ñoä: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tư duy linh hoạt, ... Biết gắn toán học vào thực tiễn cuộc sống. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, ... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giaùo vieân: GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu, ... Làm bài tập, ra thêm bài tập, tổng kết các dạng bài tập. * Hoïc sinh: HS đọc trước bài học, ôn lại các kiến thức đã học. Làm bài tập về nhà, xem lại SGK. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1) ỔN ĐỊNH: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh,.... Líp V¾ng 2) BÀI CŨ: Định nghĩa TXĐ hàm số cho bằng công thức. Làm bài tập số 1.b. 3) NỘI DUNG BÀI MỚI: Ho¹t ®éng thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc HĐ II: Sự biến thiên của hàm số. HĐ 2.1. Ôn tập HS1Ø Quan sát hình vẽ và cho biết dáng điệu đồ thị của hàm số y = x2. x tăng thì y giảm. Ta nói h/ số nghịch biến trên (-∞; 0) Tương tự cho hàm số đồng biến trên (0; +∞) Chú ý: Khi x > 0 và nhận các giá trị lớn tuỳ ý, ta nói x dần tới + ∞. Khi x < 0 và |x| nhận các giá trị lớn tuỳ ý, ta nói x dần tới - ∞. x à + ∞ (hay x à - ∞) Þ x2 à + ∞. HS2Ø Định nghĩa tổng quát? HS3Ø Nêu một hàm số đồng biến trên R? Nghịch biến trên R? Có đồng biến, có nghịch biến trên các khoảng trong R? HĐ 2.2. Bảng biến thiên. Xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng đb, nbcủa nó. Chiều biến thiên được tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên. Ví dụ: Hàm số y = x2 có BBT: Hàm số y = 2x + 3. II: Sự biến thiên của hàm số. 2.1. Ôn tập Trên ( - ∞; 0) đồ thị đi xuống từ trái sang phải. x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2), "x1, x2 Î (- ∞; 0) Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a; b) Û"x1,x2Î(a;b):x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2). Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a; b) Û"x1,x2Î (a;b):x1 f(x2) 2.2. Bảng biến thiên * Hàm số y = ax + b (a > 0) Cách khác: Lập tỉ số. * Hàm số y = x2 x -∞ 0 +∞ y +∞ +∞ 0 Tổng kết: Nb diễn tả bằng mũi tên đi xuống từ trái sang phải trên khoảng đó. Đb diễn tả bằng mũi tên đi lên từ trái sang phải trên khoảng đó. Nhìn vào bảng biến thiên ta hình dung được đồ thị hàm số. HĐ III. Tính chẵn, lẻ của hàm số. HĐ 3.1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. H1Ø Nhận xét về đồ thị của các hàm số trên? ((P) có trục đối xứng là Oy, các giá trị biến đối nhau thì cho cùng giá trị hàm; (d) nhận O làm tâm đối xứng, ...) GV: y = x2 hàm số chẵn; y = x hàm số lẻ. H2Ø Định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ? Hàm số y = f(x) xác định trên D gọi là hàm số chẵn Û " x Î D: Hàm số y = f(x) xác định trên D gọi là hàm số lẻ Û " x Î D: H3Ø Xét tính chẵn lẻ của các hàm số: a) y = 3x2 – 2; b) y = 1/x; c) y = . Chú ý: Một hàm số không nhất thiết là một hàm số chẵn hoặc lẻ. (có hàm số chẵn, có hàm số lẻ, có hàm số không chẵn, không lẻ.) HĐ 3.2.Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. H4Ø Từ đồ thị của các hàm số trên, ta tổng quát? Đồ thị của hàm số chẵn nhận Oy làm trục đối xứng. Đồ thị của hàm số lẻ nhận O làm t©m đối xứng. III. Tính chẵn, lẻ của hàm số. 3.1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ Xét đồ thị các hàm số: y = f(x) = x2 và y = g(x) = x. Chú ý tập xác định (đối xứng) a) y = 3x2 – 2 chẵn; b) y = 1/x lẻ; c) y = không chẵn, không lẻ. Chú ý: Một hàm số không nhất thiết là một hàm số chẵn hoặc lẻ. 3.2.Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. Đồ thị của hàm số chẵn nhận Oy làm trục đối xứng. Đồ thị của hàm số lẻ nhận O làm t©m đối xứng. 4) CŨNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * BT4(tr-39-SGK :XÐt tÝnh ch½n lÎ :(Dïng §N ®Ó c/ minh h/s ch½n , lÎ) VD: (c) Hµm sè y=x3 + x lµ hµm sè lÎ v× :" x Î D: " x Î R / -x Î R & f(-x)=(-x)3+(-x)= - x3- x= - f(x) * Hs đọc lại SGK, nắm chắc các kiến thức đã học. Xem bài tiếp theo. * Làm bài tập SGK; SBT. Xem SGK, SBT nâng cao.
Tài liệu đính kèm: