§5. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ.
A. MỤC TIÊU
I. Kieán thöùc:
HS nắm chắc định nghĩa sai số tuyệt đối, độ chính xác của số gần đúng, kí hiệu và cách biểu diễn. Nắm cách làm tròn số, làm tròn số dựa vào độ chính xác.
II. Kyõ naêng:
HS áp dụng được các định nghĩa vào các bài toàn .
Làm tròn số thành thạo, tính toán được sai số tuyệt đối, độ chính xác.
III. Thaùi ñoä:
Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tư duy linh hoạt, .
B. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, .
Tieát 7 Ngaøy soaïn: §5. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ. MỤC TIÊU Kieán thöùc: HS nắm chắc định nghĩa sai số tuyệt đối, độ chính xác của số gần đúng, kí hiệu và cách biểu diễn. Nắm cách làm tròn số, làm tròn số dựa vào độ chính xác. Kyõ naêng: HS áp dụng được các định nghĩa vào các bài toàn . Làm tròn số thành thạo, tính toán được sai số tuyệt đối, độ chính xác. Thaùi ñoä: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tư duy linh hoạt, ... PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, ... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giaùo vieân: GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu, ... Làm bài tập, ra thêm bài tập. * Hoïc sinh: HS đọc trước bài học, ôn lại các tập hợp số đã học, chuẩn bị MTBT. Làm bài tập về nhà, xem lại SGK. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY ỔN ĐỊNH: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh,.... Líp V¾ng BÀI CŨ: Làm bài tập số 3, 4. NỘI DUNG BÀI MỚI: Ho¹t ®éng thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc HĐ 1: Số gần đúng. H1Ø Tính diện tích của hình tròn có bán kính R = 2. Lấy p » 3,1. Lấy p » 3,14. * p là một vô tỉ nên ta chỉ viết gần S (là một số thập phân hữu hạn) * GV lấy các ví dụ khác về dân số, diện tích quốc gia, bán kính trái đất. 1: Số gần đúng. Công thức tính diệnR = 2 tích hình tròn: S = p.R2. S1 » 12,4 (m2) S2 » 12, 56 (m2) Þ Các số trong đo đạc, tính toán thường chỉ gần đúng. HĐ 2: Sai số tuyệt đối. HĐ 2.1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng. H2Ø Trong hai kết quả tính diện tích trên, kết quả nào chính xác hơn? So sánh diện tích đúng S = p.R2. |S – S1| > |S – S2|. Ta nói kết quả S2 có sai số tuyệt đối nhỏ hơn S1. | HĐ 2.2.Độ chính xác của một số gần đúng. H3Ø Có thể tính chính xác sai số tuyệt đối của các KQ S1, S2 được không? (dưới dạng số thập phân) Ta có thể ước lượng chúng: |S – S1| < 0, 2 |S – S2| < 0, 04 Ta nói KQ S1 có sstđ không vượt quá (độ chính xác là) 0, 2 KQ S2 có sstđ không vượt quá (độ chính xác là) 0, 04 Nếu Da = |- a| < d thì – d <| - a |< d hay a – d < < a + d. Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d, và quy ước viết: = a ± d. H4Ø Tính đường chéo của một hình vuông có cạnh bằng 3cm và xác định độ chính xác của KQ tìm được. Cho biết = 1, 4142135... . Tính toán, áp dụng các định nghĩa, các công thức. GV nêu chú ý SGK. Xem SGK 2: Sai số tuyệt đối. 2.1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng. Nếu a là số gần đúng của thì Da = |- a|: sai số tuyệt đối của số gần đúng a. 2.2.Độ chính xác của một số gần đúng. Không, vì p là vô tỉ Nếu Da = |- a| < d thì – d <| - a |< d hay a – d < < a + d. Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d, và quy ước viết: = a ± d Gäi ®êng chÐo h×nh vu«ng lµ a => a2 = 32 + 32 = 2.32 => a = 3.= 3. 1, 4142135... = 4,2426405... Chó ý: Sai sè tuyÖt ®èi cña sè gÇn ®óng trong phÐp do ®¹c ®«i khi kh«ng ph¶n ¸nh ®óng tÝnh chÝnh x¸c cña phÐp ®o ®ã. V× thÕ ngoµi sai sè tuyÖt ®èi Da cña sè gÇn ®óng a , ta cßn xÐt tû sè : §îc gäi lµ sai sè t¬ng ®èi cña sè gÇn ®óng a HĐ 3. Quy tròn số gần đúng. HĐ 3.1. Ôn tập quy tắc làm tròn số. Ví dụ: x = 23412 à hàng nghìn. y = 21, 34563 à hàng phần trăm. HĐ 3.2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. H5Ø Cho số gần đúng a = 2481276 với độ chính xác d = 300. Hãy viết số quy tròn của số a. H6Ø Viết số quy tròn của a = 4, 2547 biết: = 4, 2547 ± 0,001. H7Ø Viết số quy tròn: 374529 ± 200. 5,14567 ± 0,001. 3. Quy tròn số gần đúng 3.1. Ôn tập quy tắc làm tròn số. HS nhắc lại. 3.2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Chó ý: §é chÝnh x¸c cña qui trßn ®Õn hµng nµo th× qui trßn ®Õn tríc hµng ®ã V× d = 300, nªn ®é chÝnh x¸c cña qui trßn ®Õn hµng tr¨m, th× qui trßn ®Õn tríc hµng tr¨m lµ hµng ngh×n §/s : 2481000. §/s : 4, 25. 375000. 5,15. 4) CŨNG CỐ : *BT1(tr-23-SGK): BiÕt = 1,709975947.../ = & a = ? +Lµm trßn víi 2 sè th/ ph©n : a = 1,71 th× Da = |1,709975947...– 1,71| < 10-4 +Lµm trßn víi 3,4 sè th/ ph©n : a = 1,710 & a = 1,7100 *BT2(tr-23-SGK): Cho = 1745,25m 0,01m. ViÕt sè qui trßn cña l = 1745,25 L = 1745,3 * Chó ý: Khi sö dông m¸y tÝnh- Xo¸ m¸y ( cµi ®Æt ban ®Çu ) # BÊm : [Shift ] + [ Mode ] + [ 3 ] + [= ]2 # BÊm : cã 2 c¸ch : ( C1)/ [Shift] + []+[A]+[=] ( C2 )/ [ 3 ]+[Shift] + []+[A]+[=] * Làm bài tập SGK; SBT. Xem SGK, SBT nâng cao. Làm bài tập Ôn tập chương I. Tieát 8 Ngaøy soaïn: §5. ÔN TẬP CHƯƠNG I. MỤC TIÊU Kieán thöùc: HS nắm chắc các định nghĩa, các tính chất, các kí hiệu, cách biểu diễn. Các phương pháp chứng minh. Ôn tập các kiến thức đã hoc. Kyõ naêng: HS áp dụng được các phép toán trên tập hợp vào tập hợp số, xét được mối quan hệ giữa các tập hợp. Biểu diễn thành thạo tập hợp số, từ đó nhìn ra kết quả của các phép toán. Thaùi ñoä: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tư duy linh hoạt, ... PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, ... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giaùo vieân: GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu, ... Làm bài tập, ra thêm bài tập, tổng kết các dạng bài tập. * Hoïc sinh: HS đọc trước bài học, ôn lại các tập hợp số đã học. Làm bài tập về nhà, xem lại SGK. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1) ỔN ĐỊNH: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh,.... Líp V¾ng 2) BÀI CŨ: Làm bài tập số 2, 3. 3) NỘI DUNG BÀI MỚI: Ho¹t ®éng thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc HĐ 1: Gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi SGK. HS1Ø Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định theo tính đúng sai của mệnh đề A. HS2Ø Thế nào là mệnh đề đảo của mệnh đề A Þ B? Nếu A Þ B là mệnh đề đúng thì mệnh đề đảo của nó có đúng không? Cho ví dụ minh hoạ. HS3Ø Thế nào là hai mệnh đề tương đương? HS4Ø Nêu định nghĩa tập hợp con của một tập hợp và định nghĩa hai tập hợp bằng nhau. So sánh khoảng (a; b) và đoạn [a; b]. HS5Ø Nêu các định nghĩa giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Minh hoạ các khái niệm đó bằng hình vẽ. HS6Ø Nêu định nghĩa đoạn, khoảng, nữa khoảng. Viết tập hợp R dưới dạng một khoảng. HS7Ø Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng? HS8Ø Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng sai của mệnh đề P Þ Q với: a) P = “ABCD là một hình vuông” Q = “ABCD là một hình bình hành” b) P = “ABCD là một hình thoi” Q = “ABCD là một hình chữ nhật” HS9Ø Xét quan hệ bao hàm của các tập hợp sau: A là tập hợp các hình tứ giác. B là tập hợp các hình bình hành. C là tập hợp các hình thang. D là tập hợp các hình chữ nhật. E là tập hợp các hình vuông. F là tập hợp các hình thoi. BT 1 (tr: 24- SGK) 1) A và có giá trị đúng sai trái ngược nhau. BT 2 (tr: 24- SGK) Mệnh đề đảo là B Þ A. Mệnh đề đảo chưa chắc đúng. Cho ví dụ: A sai, B đúng. VD: Tø/gi¸c cã 4 c¹nh b»ng nhau nhng tø gi¸c ®ã cha ch¾c vu«ng BT 3 (tr: 24- SGK) P Û Q: khi P Þ Q& Q Þ P cùng đúng. (P và Q cùng có giá trị đúng, sai) BT 4 (tr: 24- SGK) ĐN (SGK): A Ì B, A = B. Ta có: (a; b) Ì [a; b]. BT 5 (tr: 24- SGK) Các định nghĩa, hình vẽ SGK. BT 6 (tr: 24- SGK) Các định nghĩa như SGK. BT 7 (tr: 24- SGK) Nếu a là số gần đúng của thì Da = |- a|: sai số tuyệt đối của số gần đúng a. Nếu Da = |- a| < d thì – d <| - a |< d hay a – d < < a + d. Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d, và quy ước viết: = a ± d. BT 8 (tr: 24- SGK) a) P Þ Q: đúng. b) P Þ Q: sai BT 9 (tr: 25- SGK) E Ì F Ì B Ì A. C Ì A. E Ì D Ì B Ì A. HĐ 2: Gọi 3 học sinh. H1Ø Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau: A = {3k – 2| k = 0, 1, 2, 3, 4, 5}; B = {x Î N| x ≤ 12}; C = {(-1)n| n Î N}. H2Ø Giả sử A, B là hai tập hợp số và x là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh đề sau: P = “x Î A È B”; Q = “x Î A\B”; R = “x Î A Ç B”; S = “x Î A và X Î B” T = “xÎA hoặc xÎB”; X = “xÎA và xÏB” H3Ø Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số: (-3; 7) Ç (0; 10) (- ∞; 5) Ç (2; + ∞) R \ (- ∞ ; 3) BT 10 (tr: 25- SGK) A = {-2, -1, 1, 7, 9, 13} B = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12} C = {-1, 1} BT 11 (tr: 25- SGK) P ÛT; Q Û X; R Û S. BT 12 (tr: 25- SGK) (0; 7) (2; 5) [3; + ∞) 4) CŨNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Hs đọc lại SGK, nắm chắc các kiến thức đã học. Xem phần tính toán trên MTBT. BT 13 (tr: 25- SGK): Dïng MTBT tÝnh gi¸ trÞ gÇn ®óng a cña ,(Lµm trßn ®Õn ch÷ sè thËp ph©n thø 3).¦íc lîng Da ? +BÊm MTBT:[Shift] + []+[12]+[=] => a = 2,289428485 +BÊm KQ-3 ch/sè th/ph©n :Tõ KQ a trªn Ên liªn tiÕp [MODE] ®Õn khi mµn h×nh xuÊt hiÖn Fix Sci Norm 1 2 3 Ên liªn tiÕp [1] [3] §Ó lÊy 3 sè thËp ph©n : a = 2,289 +¦íc lîng Da = |2,289428485 – 2,289| = 0,000428485 < 0,001 BT 14 (tr: 25- SGK) : Cho h = 347,13m 0,2m .ViÕt sè qui trßn cña sè gÇn ®óng 347,13 ? h = 347 ( v× ®é chÝnh x¸c cña qui trßn ®Õn hµng nµo th× qui trßn ®Õn tríc hµng ®ã => qui trßn hµng ®¬n vÞ ) * Làm bài tập SGK; SBT. Xem SGK, SBT nâng cao. Làm bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: