Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Về mặt kiến thức:
-Hệ thống lại kiến thức kiến thức. Đồng thời khắc sâu kiến thức.
2. Về mặt kỹ năng:
-Kỹ năng vận dụng,biến đổi, cách nhìn nhận bài toán.
3. Về tư duy:
-Rèn kỹ năng tư duy lôgíc, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức.
4.Về thái độ:
-Cẩn thận, chính sác .
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
-SGK, sách bài tập, và đồ dùng có liên quan.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
-Thuyết trình, Pháp vấn.
IV. Tiến trình hoạt động bài giảng.
Tiết 32: ôn tập học kỳ I Ngày soạn:......................... Ngày giảng:....................... I. Mục tiêu: 1. Về mặt kiến thức: -Hệ thống lại kiến thức kiến thức. Đồng thời khắc sâu kiến thức. 2. Về mặt kỹ năng: -Kỹ năng vận dụng,biến đổi, cách nhìn nhận bài toán. 3. Về tư duy: -Rèn kỹ năng tư duy lôgíc, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức. 4.Về thái độ: -Cẩn thận, chính sác . II. Chuẩn bị phương tiện dạy học -SGK, sách bài tập, và đồ dùng có liên quan. III. Gợi ý về phương pháp dạy học. -Thuyết trình, Pháp vấn. IV. Tiến trình hoạt động bài giảng. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ. Hoạt động1: Với giá trị nào của x đẳng thức( Hàm số) sau có nghĩa. * * * * Học sinh tự giác làm bài. và hai em lên bảng chữa. * Cho học sinh làm, gv sửa sai nếu có. * KL: Đặt điều kiên là mẫu số khác không, biểu thức dưới dấu căn bậc hai phải không âm, và vế của đẳng thức phải cùng dấu. Hoạt động2: Giải phương trình: 1. 2. 3. 4. * Học sinh tự giác làm bài, và nhận xét. *Gọi 4 em lên bảng, các em khác làm và gv đi kiểm tra. * Cho h/s nhận xét, và gv sửa sai nếu có. *Chú y: Nhưng PT chứa căn thức ta thường dùng phương pháp bình phương hai vế. *Dạng BT1: là PT có chứa giá trị tuyệt đối, ta sử dụng hai cách giải thông thường là * ĐK rồi bình phương hai vế. * Bỏ trị tuyệt đối. * Dạng BT4: Là phương trình chùng phương và pp giải đặt Hoạt động3: Biện luận phương trình. *BT1: Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình. BT2: Tìm tham số m để nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia. * Học sinh làm dưới sự hướng dẫn của gv. * Sử dụng bảng tóm tắt cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai để biện luận từng trường hợp. * Nhấn mạnh cho học sinh về định ly Vi-et về nghiệm của PT bậc hai. Hoạt động4: Giải hệ phương trình: * Học làm, và thử kết quả bằng việc bấm máy tính bỏ túi. * Sử dụng phương pháp khử từng biến.( đưa về dạng tam giác) *Đồng thời gv hướng dẫn cho học sinh cách bấm máy tính bỏ túi fx:500 MS hoặc fx: 570 MS về giải hệ phương trình 3. Củng cố và dặn dò: Về nhà ôn lại các dạng đã học, làm tất cả bài tập trong sgk. 4. Điều chỉnh sau tiết dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: