Tiết25: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬT NHẤT
NHIỀU ẨN
I. Mục tiêu:
1. Về mặt kiến thức:
-Nắm được khái niệm PT và HPT bậc nhất một ẩn.
-Nghiệm của phương trình, hệ phương trình.
-Cách giải phương trình và hệ phương trình.
2. Về mặt kỹ năng:
-Vận dụng lý thuyết, VD vào giải bai TB trong GSK.
3. Về tư duy:
-Hiểu được, và từ lý thuyết vận dụng vào làm bài tập.
4.Về thái độ:
-Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào trong thực tế và các khác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
-Chuẩn bị tranh vẽ, sách GK, sách tham khảo, và cá các thiết bị dạy học khác.
Ngày soạn: Ngày giảng: .. Tiết25: PHƯƠNG TRìNH Và Hệ PHƯƠNG TRìNH BậT NHấT NHIềU ẩN I. Mục tiêu: 1. Về mặt kiến thức: -Nắm được khái niệm PT và HPT bậc nhất một ẩn. -Nghiệm của phương trình, hệ phương trình. -Cách giải phương trình và hệ phương trình. 2. Về mặt kỹ năng: -Vận dụng lý thuyết, VD vào giải bai TB trong GSK. 3. Về tư duy: -Hiểu được, và từ lý thuyết vận dụng vào làm bài tập. 4.Về thái độ: -Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào trong thực tế và các khác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học -Chuẩn bị tranh vẽ, sách GK, sách tham khảo, và cá các thiết bị dạy học khác. III. Gợi ý về phương pháp dạy học. -Gợi mở, vấn đáp, chủ yếu cho các học sinh tự làm. Gv là người dẫn rắt. IV. Tiến trình hoạt động bài giảng. *Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn. 1.Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -PT bậc nhất hai ẩn là x và y có dạng: ax+by=c. Trong đó a, b, c gọi là các hệ số. với điều kiện a, b không đồng thời bằng 0. -Nếu a=b=0 và c=0 thì PT vô số nghiệm. -Nếu a=b=0 và c0 thì PT vô nghiệm. -Nếu a=0, thì PT có nghiệm -Nếu a0, b=0 thì PT có nghiệm -Nếu a0 và b0 thì PT có nghiệm: -Giống như PT bậc nhất một ẩn ax+b=0. Bậc của x là bậc một, PT chỉ có ẩn x. Vậy Em nào có thể cho biết PT bậc nhất hai ẩn sẽ có dạng như thế nào? -Và cho biết điều kiện của các hệ số. - Vậy a, b từng cái bằng không có được không? VD:( Củng cố) Cặp (1;-2) có phải là nghiệm của PT 3x-2y=7 hay không? PT còn cặp nghiệm khác nữa không? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ta có: VT=3.1-2.(-2)=7=VP -Vậy cặp (1;-2) là nghiệm của PT. - Sẽ còn vô số cặp có dạng là nghiệm của PT. - Cặp (1;-2) là nghiệm thì phải thỏa mãn PT. -Liệu có cặp điểm nào thỏa mãn PT ? *Hoạt động2: Hệ hai trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn có dạng: (3) -Cặp số là nghiệm khi và chỉ khi nó là nghiệm của cả hai PT. Hay cặp số là tập nghiệm của hệ PT -Có hai cách giải hệ PT, cộng đại số và phương pháp thế. -Như các em đã học về hệ hai PT bậc nhất hai ẩn ở lớp 9, nó có dạng như thế nào ? -Vậy nghiệm của HPT thỏa mãn gì? -Có mấy cách giải hệ PT (3) *VD: (Củng cố): Dùng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình: * Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 (SGK-Tr.68,69) * Dặn dò: Đọc thêm Bài đọc thêm (SGK-Tr.67) . * Điều chỉnh từng lớp( nếu có) ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Ngày soạn: Ngày giảng: .. Tiết26: PHƯƠNG TRìNH Và Hệ PHƯƠNG TRìNH BậT NHấT NHIềU ẩN (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Về mặt kiến thức: -Nghiệm của phương trình, hệ phương trình. -Cách giải phương trình và hệ phương trình. 2. Về mặt kỹ năng: -Vận dụng lý thuyết, VD vào giải bai TB trong GSK. 3. Về tư duy: -Hiểu được, và từ lý thuyết vận dụng vào làm bài tập. 4.Về thái độ: -Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào trong thực tế và các khác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học -Chuẩn bị tranh vẽ(nếu có), sách GK, sách tham khảo, và cá các thiết bị dạy học khác. III. Gợi ý về phương pháp dạy học. -Gợi mở, vấn đáp, chủ yếu cho các học sinh tự làm. Gv là người dẫn rắt. IV. Tiến trình hoạt động bài giảng. Hoạt động1: Định nghĩa, cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hệ có dạng: Trong đó: x,y,z, là các ẩn. a,b,c,a',c',b',a",b",c" là các hệ số. -Cặp số nghiệm đúng cả ba phương trình thì là nghiệm của hệ PT *VD1: Cặp số là nghiệm của hệ PT (5) *VD2: giải hệ phương trình: -Tương tự như hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. Em nào cò thể định nghĩa hệ ba PT bậc nhất ba ẩn. -Cặp số thỏa mãn điều gì thì là nghiệm của hệ PT. -Hệ phương trình (5) được gọi là hệ phương trình dạng tam giác. -Ta đi khư biến để đưa về dạng hệ phương trình dạng tam giác. Từ đó ta có thể tìm được nghiệm của hệ. *Củng cố: GiảI hệ PT: (BT5GSK)/68 * Bài tập về nhà: 5, 6, 7 (SGK-Tr.68,69) * Dặn dò: Ôn tập trước kiến thức của chương (SGK-Tr.70) . * Điều chỉnh từng lớp( nếu có) ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: