Tiết 23
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU.
1-Kiến thức:Học sinh nắm được phương pháp giải của phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
2-Kĩ năng: +Học sinh thành thạo trong việc giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
+Biết sử dụng máy tính bỏ túi trong việc giải phương trình bậc hai.
3-Tư duy, thái độ:Học sinh cần tự giác , tích cực và tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và sáng tạo
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1-Giáo viên:Câu hỏi gợi mở giúp học sinh chữa bài tập ,thước kẻ và phấn mầu .
2-Học sinh:Ôn tập lý thyết và làm bài tập trước ở nhà.
Ngày soạn:08/11/2008 Ngày giảng:10/11/2008 Tiết 23 Luyện tập I.mục tiêu. 1-Kiến thức:Học sinh nắm được phương pháp giải của phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 2-Kĩ năng: +Học sinh thành thạo trong việc giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. +Biết sử dụng máy tính bỏ túi trong việc giải phương trình bậc hai. 3-Tư duy, thái độ:Học sinh cần tự giác , tích cực và tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và sáng tạo II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1-Giáo viên:Câu hỏi gợi mở giúp học sinh chữa bài tập ,thước kẻ và phấn mầu . 2-Học sinh:Ôn tập lý thyết và làm bài tập trước ở nhà. III.tiến trình lên lớp. 1-ổn định tổ chức lớp. 2-Tổng hợp kiến thức: Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. *Phương trình: (1) Cách 1: (1) Cách 2: (1) Chú ý :khi giải phương trình sau khi tìm được nghiệm cần phải thử lại xem nghiệm đó có thoả mãn hay không. *phương trình: 3-Bài mới. Hoạt động 1:Giải các phương trình sau. a. b. c. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv gọi 3 học sinh lên bảng chữa Hs 1 làm ý a Hs 2làm ý b Hs 3làm ý c Học sinh không làm được thì giáo viên có thể hướng dẫn: Đối với ý a và b có thể áp dụng 1 trong 2 cách giải của phương trình đối với ý c thì hãy áp dụng cách giải 2 của phương trình Trong quá trinh học sinh làm trên bảng gv vừa quan sát học sinh làm trên bảng vừa xuống dưới lớp hướng dẫn học sinh dưới lớp cùng làm. Sau khi học sinh trên bảng làm xong gv gọi một vài học sinh nhận xét lời giải và sửa sai nếu có Cuối cùng gv nhận xét chung ghi nhận kết quả và cho điểm. Học sinh làm trên bảng. a. (1) -Nếu Thì (1) trở thành 3x-2=2x+3 Từ đó ta có -Nếu 3x-2<0 Thì (1) trở thành –(3x-2)=2x+3 Từ đó ta có . Kl: Ta có x=5 và là nghiệm của phương trình. b. (2) *nếu Thì (2) trở thành Ta có Vậy phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt *Nếu x+1<0 Thì (2) trở thành Vậy phương trinh(2) có 2 nghiệm c. Vậy phương trình có 2 nghiệm x=-1 và x=- Hoạt động 2:Giaỉ Các phương trình sau: a. b. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng chữa. Trong quả trinh học sinh chữa trên bảng gv hướng dân làm bài tập số 4 trong sgk trang 62. a và quan hệ với nhau như thế nào? Có thể chuyển phương trình đã cho về phương trình bậc hai hay không? Học sinh làm trên bảng a. (1) Điều kiên Khi đó từ (1) có Khi thử lại vào phương trình ta thấy x=2 không thoả mãn. Kl :Vậy phương trinh đã cho có nghiệm x=15. b. ĐK: Kl:vậy phương trinh có 2 nghiệm x=-1 và x=2. Hoạt động 3:Có 2 rổ quýt chứa số quýt bằng nhau.Nếu lấy 30 quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ 2 thì số quả ở rổ thứ 2 bằng của bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất .Hỏi số quả quýt ở mỗi rổ ban đầu là bao nhiêu. Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng chữa. Trong quá trinh học sinh chữa bài tren bảng gv hướng dẫn học sinh dưới lớp sử dụng máy tính bỏ túi giảI phương trình bậc hai. Học sinh làm trên bảng. G/S số quýt ở mỗi rô ban đầu là x với và Theo gt số quýt trong mỗi rổ sau khi chuyển là: Rổ 1 :x-30 Rổ 2:x+30 Theo gt sau khi chuyển ta có x+30 = Theo gt thì x=45. Kl:Vậy số quýt ở mỗi rô ban đầu là 45 quả. IV.củng cố dặn dò. Gv nhắc lại phương pháp giải cho giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. Củng cố giáo viên cho học sinh thực hiện hoạt động sau Phương trình có nghiệm là A. B. vô nghiệm C. hoặc x=1 D. Cả 3 đáp an đều sai. Về nhà các em học lại lý thuyết và làm các bài tập còn lại. Đọc trước Đ 3 phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
Tài liệu đính kèm: