Tiết 14: Đ4 - HÀM SỐ BẬC HAI
A- Mục tiêu : Nắm được cách khảo sát hàm bậc hai và cách vẽ đồ thị của hàm bậc hai. Áp dụng được vào bài tập .
B- Nội dung và mức độ : Khảo sát , cách vẽ đồ thị. Bài tập chọn ở ( SGK-Tr.49,50 ) .
C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hướng dẫn, biểu bảng
D- Tiến trình tổ chức bài học :
ã Ổn định lớp : - Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
ã Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà
Ngày soạn : .. Ngày dạy : ....... Tiết 14: Đ4 - Hàm số bậc hai A- Mục tiêu : Nắm được cách khảo sát hàm bậc hai và cách vẽ đồ thị của hàm bậc hai. áp dụng được vào bài tập . B- Nội dung và mức độ : Khảo sát , cách vẽ đồ thị. Bài tập chọn ở ( SGK-Tr.49,50 ) . C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hướng dẫn, biểu bảng D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : I- Đồ thị của hàm số bậc hai : Hoạt động 1: Nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Đỉnh Parabol đi qua gốc toạ độ, đó là điểm thấp nhất của đồ thị khi a >0 và y=ax2 O x y a>0 là điểm cao nhất khi a <0 . - Pháp vấn học sinh. - Vẽ hình 20 (SGK- Tr.43); - Thực hiện phép biến đổi lớp 9 (SGK- Tr.43) GV đi đến nhận xét : Điểm đối với đồ thị hàm số đóng vai trò như đỉnh O(0;0) cuả parabol . y O x a<0 y=ax2 2. Đồ thị : Hoạt động 2 : (củng cố và luyện kĩ năng ) Cho hàm số : y = f( x ) = 3x2 - 2x - 1. a) Tính ? f( ) ? b) Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tính được = , f( ) = ; Cho tính thêm để so sánh. - Tìm tập xác định. chiều biến thiên , có lập bảng biến thiên, và vẽ đồ thị , vẽ gần đúng bằng cách dựng trục đối xứng, vẽ điểm đặc biệt. - Hướng dẫn học sinh làm câu b) : Theo 3 bước : Tìm tập xác định, chiều biến thiên ( có lập bảng biến thiên ) và vẽ đồ thị ( Vẽ các điểm đặc biệt ( đỉnh, giao với các trục) trục đối xứng, điểm đối xứng... - Cho nhận xét về dáng điệu của đường cong bằng cách so sánh với đồ thị của hàm số đã học y = x2 3. Cách vẽ : Hoạt động 3:( Củng cố khái niệm , luyện kĩ năng ) Vẽ đồ thị của hàm số : y = f( x ) = - 2x2 + x + 3 Bài tập về nhà : 1, 2 trang 49 ( Sgk ) Dặn dò : Đọc lí thuyết, hiểu định lí và làm bài tập Điều chỉnh với từng lớp ( nếu có ) II- Chiều biến thiên của hàm số bậc hai Bảng biến thiên: (SGK- Tr .45) Định lí: (SGK- Tr.46). Hoạt động 2: Lập bảng biến thiên của hàm số : y = 3x2 – 4x + 1 ; Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên x y - Gọi học sinh lên bảng ; Hoạt động 3: Xét các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số sau: y = 3x2 – 4x + 1; Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Căn cứ vào bảng biến thiên đã được lập trong HĐ 2, ta có: Hàm số đồng biến trên khoảng (;), nghịch biến trên khoảng (;). - GV hướng dẫn ; + Hãy căn cứ vào bảng biến thiên trong HĐ 2 cho biết các khoảng đồng biến, nghịch biến : * Bài tập về nhà: 4 (SGK-Tr.49,50) * Dặn dò: Đọc thêm bài " Đường Parabol " (SGK-Tr.46,47) * Điều chỉnh từng lớp( nếu có)
Tài liệu đính kèm: