Giáo án Đại số 10 - Chương I: Mệnh đề - Tập hợp

Giáo án Đại số 10 - Chương I: Mệnh đề - Tập hợp

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP

§1: Mệnh đề

I. Mục Tiêu.

1. Về kiến thức

- Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.

- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương. Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

- Hiểu ý nghĩa các kí hiệu và kí hiệu .

2. Về kĩ năng

- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác định tính đúng – sai của các mệnh đề này.

- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó.

 

docx 34 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương I: Mệnh đề - Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
§1: Mệnh đề
I. Mục Tiêu.
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không. 
- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương. Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
- Hiểu ý nghĩa các kí hiệu và kí hiệu .
2. Về kĩ năng
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác định tính đúng – sai của các mệnh đề này.
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó.
- Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa kí hiệu và .
3. Về tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
4. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: HS biết xác định câu đúng – câu sai – chưa phải câu.
2. Phương tiện 
- Giáo viêên: SGK- SGV - phiếu bài tập – giáo án.
	- Học sinh: SGK - vở học sinh – đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	- Thuyết trình, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm nhằm giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Tiết 1. 
1. Hoạt động 1. Giớùi thiệu chương I. (2phút)
Chương I mở rộng hiểu biết của học sinh về lý thuyết tập hợp mà các em đã biết ở lớp dưới. Cung cấp cho các em các khái niệm và các phép toán về mệnh đề và tập hợp, giúp các em hình thành khả năng suy luận có lí, khả năng tiếp nhận, biểu đạt vấn đề mọt cách chính xác.
2. Hoạt động 2: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến. (10phút)
HĐ 2.1: Mệnh đề. (5phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- Mỗi câu sau thuộc loại câu?
a. HN là thủ đô của nước VN.
b. 235.
c. Đẹp quá!
d. Ai giỏi nhất?
- câu a,b đúng hay sai?
- Người ta nói câu a,b là những mệnh đề. Vậy mệnh đề là gì? Lấy VD?
- Trả lời câu hỏi.
a. Câu khẳng định.
b. Câu khẳng định.
c. Câu cảm.
d. Câu hỏi.
- câu a là khẳng định đúng, câu b là khẳng định sai.
- Phát biểu và ghi chép.
I. Mệnh đề – mệnh đề chứa biến.
1. Mệnh đề	
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai 
Một MĐ không thể vừa đúng vừa sai
* Ví dụ: 
- Mệnh đề đúng: “ là số vô tỷ”.
- Mệnh đề sai: “ là số hữu tỷ”.
-Không là mệnh đề: “ Thích thế!”.
HĐ 2.2: Mệnh đề chứa biến. (5phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- “ n chia hết cho 2” có phải là mệnh đề không?
- Người ta nói câu trên là mệnh đề chứa biến.
- Yêu cầu HS lấy thêm VD.
- Nếu n chẵn: Là MĐĐ
- Nếu n lẻ: Là MĐS
2. Mệnh đề chứa biến 
Chưa là MĐ nhưng khi cho biến 1 giá trị cụ thể thì nó trở thành MĐ.
*. Ví dụ: 
+. thì là MĐĐ.
+. thì là MĐS.
3. Hoạt động 3: Phủ định của một mệnh đề. (10phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- Đưa ra hai câu khẳng định, một câu đúng, một câu sai. Yêu cầu HS phát biểu câu phủ định.
_ Nêu khái niệm, cho VD.
- Trả lời và ghi chép.
II. Phủ định của mệnh đề.
*. Ví dụ:: “Hà Nôi là thủ đô của nước pháp”
:” HàNội không phải là thủ đô nước Pháp”.
* Kí hiệu MĐ phủ định của là .
 Nếu P đúng thì sai, nếu sai thì đúng.
4. Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo. (20phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- Cho câu nói: “Nếu trái đất không có nước thì không có sự sống”
+ GV gợi ý để hs tìm ra liên từ nếu thì 
- Chia nhóm.
Gọi HS trong nhóm thành lập mệnh đề kéo theo, HS khác nhận xét mệnh đề vừa thành lập đúng hay sai .
GV Cho thêm vài tình huống về MĐ kéo theo đúng và MĐ kéo theo sai.
- Cho biết ví dụ vừa cho có phải là MĐ chưa nếu là MĐ thì tìm chỗ khác nhau với những MĐ đã biết. 
- Dựa vào mệnh đề kéo theo đúng –sai đó rút ra kết luận về tính đúng sai của mệnh đề kéo theo.
HS: Xem vd 4
- Ghi chép.
III. Mệnh đề kéo theo.
1. Mệnh đề kéo theo
*. Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo.
*. Kí hiệu: PQ
đọc ”P kéo theo Q”, hay “Từ P suy ra Q”, 
*. MĐ PQ chỉ sai khi P đúng và Q sai.
*. Các định lí toán học thừơng là những MĐ đúng và thừơng có dạng: PQ . Trong đó: 
P: giả thuyết, Q: kết luận
P là điều kiện đủ để có Q Hoặc
Q là ĐK cần để có P.
5. Hoạt động 5: Củng cố. (3phút)
- Yêu cầu HS nắm được các kiến thức về: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo.
	- Hoàn thành các bài tập 1;2 (SGK/Tr9).
--------------------&-------------------
Tiết 2 (tiếp theo)
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (10phút)
- Cho ví dụ mệnh đề P Q yêu cầu hs cả lớp lập mệnh đề QP. 
- Gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động 2: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương. (20phút)
HĐ 2.1: Đặt vấn đề. (5phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- Phân tích VD đưa ra trong phần kiểm tra bài cũ.
- Người ta gọi mệnh đề QP là mệnhk đề đảo của mệnh đề 
P Q.
- Nghe giảng.
HĐ 2.2: Mệnh đề đảo. (7phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- Yêu cầu HS phát biểu khái niệm MĐ đảo của một MĐ.
- Yêu cầu học sinh lấy VD.
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Ghi chép.
IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương.
1. Mệnh đề đảo.
*. Mệnh đề Q P là mệnh đề đảo của mệnh đề PQ
*. Ví dụ:PQ: “ Nếu có hai góc thì đều”.
Q P: “ Nếu đều thì nó có hai góc bằng ”.
HĐ 2.3: Mệnh đề tương đương. (8phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- “Nếu hbh có hai đường chéo vuông góc với nhau thì hbh đó là một hình thoi”. Hãy lập MĐ đảo của MĐ trên? Rồi xét tính đúng, sai của 2 mệnh đề?
- Xem ví dụ 5 và thành lập mệnh đề tương đương của ví dụ sau:
 P: “ Tam giác ABC là tam giác đều “
 Q: “tam giác ABC có hai trung tuyến bằng nhau và co ùmột góc bằng 600 
GV cho HS thảo luận theo nhóm khoảng 2 phút gọi 1 số em trình bày HS khác nhận xét rút ra kết luận, giáo viên Nội dung
- làm bài và nhận xét.
- HS làm bài theo nhóm và phát biểu.
2. Mệnh đề tương đương.
Nội dung trong SGK,trang 7.
Hoạt động 3: Kí hiệu và . (10phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- Hướng dẫn HS xem VD và bài tập thực hành trong SGK.
V. Kí hiêu và .
Nội dung SGK, trang 7;8.
Hoạt động 4: Củng cố. (5phút) 
	- Yêu cầu HS hiểu được MĐ đảo, MĐ tương đương.
- HS biết dùng kí hiệu và .
	- Yêu cầu hoàn thành các bài tập: 3 – 7 (SGK/Tr9;10).
--------------------&-------------------
Tiết 3: Luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về MĐ và áp dụng MĐ vào suy luận toán học.
2. Về kĩ năng .
- Trình bày các suy luận toán học.
- Nhận xét và đánh giá một vấn đề.
3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic.
4. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: kiến thức cũ về MĐ, MĐ phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương, đk cần, đk đủ, đk cần và đủ, MĐ chứa biến.
2. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu bài tập, phấn màu.
	- HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. Phương pháp.
	- Cho HS làm viêch theo nhóm. Gọi đại diện HS trình bày kết quả.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Hoạt động 1. Lí thuyết. (10phút)
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
	 Nội dung
- Hãy định nghĩa mệnh đề kéo theo, MĐ phủ định, MĐ tương đương ?
- Hãy nêu ĐK cần, điều kiện đủ, ĐK cần và đủ?
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
I. Lí thuyết.
 (Bảng phụ tóm tắt ND lí thuyết)
2. Hoạt động 2. Bài tập. (30 phút)
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
	 Nội dung
- Làm BT1 
- GV NX
Làm BT2 
- GV NX
- Làm BT3 
- GV NX
Làm BT4
- GV NX
Làm BT5 
- GV NX
Làm BT7 
- GV NX
- 4 HSTL 
HS khác nhận xét.
- 4 HSTL 
HS khác nhận xét
- 4 HSTL 
HS khác nhận xét.ù
- 3 HSTL ghi trên bảng
HS khác nhận xét.
- 3 HSTL ghi trên bảng
HS khác nhận xét
- 4 HSTL ghi trên bảng
HS khác nhận xét.
II. Bài tập.
Bài tâp 1 (Tr.9 SGK )
a. là MĐ 	 c. MĐ chứa biến
b. MĐ chứa biến 	d. MĐ
Bài tâp 2 (Tr. 9 SGK )
a. Đúng 	 c. Đúng
b. Sai 	 d.Sai
Bài tâp 3 (Tr.9 SGK )
a. Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c
b. a và b cùng chia hết cho c là ĐK Đủ để a + b chia hết cho c
c. a + b chia hết cho c là ĐK Cần để a và b cùng chia hết cho c
Bài tâp 4 (Tr.9 SGK )
a. ĐK Cần và Đủ để 1 số chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9
b. ĐK Cần và Đủ để 1 tứ giác là hình thoi là hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc 
c. ĐK Cần và Đủ để phương trình bậc 2 có 2 No phân biệt là biệt thức > 0
Bài tập 5 (Tr. 10 SGK)
a. "xỴR: x.1 = x
b. $ xỴR:x+x = 0
c. " xỴR: x + (-x) = 0
Bài tập 7 (Tr.10 SGK)
a. $nỴN: n không chia hết cho n (Đ)
b. "xỴQ : x2 ¹ 2 (Đ)
c. $xỴR : x³ x + 1 (S)
d. "xỴR : 3x ¹ x2 + 1 (S)
3. Hoạt động 3: Củng cố. (5phút)
-Nhắc lại các k/n đã ôn trong bài.
- Phát phiếu bài tập. Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập trong SBT và phiếu BT đã phát.
--------------------&-------------------
Tiết 4: §2: Tập Hợp
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập con, hai tập hợp bằng nhau.
2. Về kĩ năng.
- Sử dụng đúng các ký hiệu .
- Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
- Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
- Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản.
3. Về tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
4. Về thái độ: Rèn tính chính xác, khoa học, thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị.
1. Thực tiễn: Ở lớp 9 HS đã làm quen với khái niệm tập hợp.
2. Chuẩn bị:
- HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Hoạt động 1. Khái niệm tập hợp. (20phút)
1. HĐ1.1. Tập hợp và phần tử. (5phút)
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
	 Nội dung
 - Ơû lớp 6 các em đã làm quen với khái niệm tập hợp, tập con ... Tĩm tắt ghi bảng
- Làm btập
- Lên bảng .
- Yêu cầu làm bài tập 2, 4, 3.
- Một hs lên làm bài 2 trước, ghi chú dưới mỗi hình
- Bài 2
- Bài 4
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 1, 3, SGK trang 13.
--------------------------------------------&-----------------------------------------
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§4. CÁC TẬP HỢP SỐ (ppct: Tiết 6)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Hiểu đuợc ký hiệu các tập hợp số N, N*, Z, Q, R và mối quan hệ giữa chúng.
· Hiểu các ký hiệu khoảng, đoạn.
2/ Về kỹ năng
· Biết biểu diễn khoảng, đoạn trên trục số và ngược lại
· Vận dụng được vào 1 số ví dụ.
3/ Về tư duy
· Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Nắm lại, hiểu hơn các tập hợp số đã học .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 1 SGK.
- Suy nghĩ trả lời
- Hs tập biểu diễn 1 số trên trục số
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 1
- Lấy thêm vdụ để hs hiểu các tập hợp số. Như cho 1 số bất kỳ, yêu cầu hs nĩ thuộc tập hợp số nào ?
- Mơ tả tổng quát trên trục số
- Biểu diễn quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số đĩ.
Ghi Tiêu đề bài 
I/ Các tập hợp đã hoọ
SGK. 
1. Tập hợp các số tự nhiên, N (lưu ý N*)
2. Tập hợp các số nguyên , Z
3. Tập hợp các số hữu tỉ , Q
4. Tập hợp các số thực , R
 HĐ 2: Các tập hợp con thường dùng của R.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- Ghi bài
- Chia vở thành 02 cột
- Gv chỉ cho hs thấy rõ ký hiệu khoảng, đoạn; tập hợp cho dưới dạng đặc trưng và đuợc mơ tả trên trục số 
II/ Các tập hợp con thường dùng của R
SGK. 
Chý ý: 4 є (2; 4] nhưng 2 khơng є (2; 4] 
- Ký hiệu và cách đọc dương, âm vơ cùng ,
HĐ 3 : Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- Thực hiện ví dụ .
- Ghi bài
- Yêu cầu HS dùng các ký hiệu khoảng , đoạn để viết lại các tập hợp đĩ.
- Biểu diễn trên trục số
- A giao B; B giao C; C giao D, tương tự đối với hợp
Ví dụ: Cho các tập hợp 
A = {x є R / -5<=x<=4}
B = {x є R / -7<=x<3}
C = {x є R / x > -2}
D = {x є R / x < 7}
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 1 - 3, SGK trang 18.
-------------------------------------&----------------------------------------
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§5. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ (ppct: Tiết 7)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Biết kn số gần đúng, sai số.
2/ Về kỹ năng
· Viết được số quy trịn của một số căn cứ vào độ chính xáccho truớc.
· Biết sử dụng MTBT để tính tốn với các số gần đúng.
3/ Về tư duy
· Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. 
Chia nhĩm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Sử dụng giá trị gần đúng, số gần đúng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- 4 nhĩm hs thực hiện vd 1 SGK.
- Tính tốn, trả lời
- Yêu cầu 4 nhĩm HS tiến hành vd 1; lấy các giá trị 3,1; 3, 14; 3,141; 3,1415
- Cho các nhĩm ll trả lời.
- Cho hs tiến hành hđ 1
Ghi Tiêu đề bài 
I/ Số gần đúng
SGK. 
* Trong đo đạc, tính tốn ta thường chỉ nhận được các số gần đúng.
 HĐ 2: Sai số tuyệt đối của 1 số gần đúng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- So sánh
- Gv hd cho hs so sánh 4 kq của 4 nhĩm ở trên, hs rút ra kq gần với 
4Π nhất.
Đi đến kn sai số tuyệt đối của 1 sgđ
II/ Sai số tuyệt đối
1. Sai số tuyệt đối của 1 sgđ
SGK. 
 HĐ 3: Độ chiíh xác của 1 số gần đúng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- So sánh
- 04 nhĩm Tiến hành hđ 2
- Gv hd cho hs so sánh 4 kq của 4 nhĩm ở trên, hs rút ra số cận trên
- Đi đến kn độ chính xác của 1 sgđ
- HD thực hiện hđ 2
- Cho từng nhĩm phát biểu, so sánh
II/ Sai số tuyệt đối
1. Sai số tuyệt đối của 1 sgđ
SGK
2. Độ chiíh xác của 1 số gần đúng
SGK. 
* Chý ý: Sai số tương đối =sstuyệt đối/IaI
HĐ 4: Quy trịn số gần đúng 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- Đứng dậy nhắc tại chỗ 
- Làm ví dụ
- Gv hd cho hs nhắc lại quy tắc làm trịn số
- Tiến hành 1 vài ví dụ
- Độ chính xác ngang hàng nào thì bỏ từ hàng đĩ về sau và tiến hành làm trịn số theo quy tắc
- 04 nhĩm tiến hành hđ 3, bt 1
III/ Quy trịn số gần đúng
1. Ơn tập quy tắc làm trịn số
SGK
2. Cách viết số quy trịn của sgđ căn cứ vào độ chính xác cho trước
SGK
HĐ 3 : Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- Làm bt trên giấy nháp.
- Thảo luận theo nhĩm khi dùng MTBT (chia sẻ kiến thức)
- Yêu cầu HS làm bài tập 2,3 
- Đại diện các nhĩm chuẩn bị trình bày các bt sử dụng MTBT
3/ BTVN: 
Bt ơn chương I trang 24-25.
Đọc SGK phần 26-30, rất hay, bổ ích
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
ƠN TẬP CHƯƠNG I (ppct: Tiết 8)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố kn mđề và những vấn đề liên quan
· Củng cố tập hợp và các phép tốn
· Củng cố cách viết số quy trịn.
2/ Về kỹ năng
· Biết xác định tính đúng sai của mđ kéo theo, tưong đưong.
· Liệt kê được các phần tử của 1 tập hợp.
· Thực hiện dúng các phép tốn về tập hợp
· Chọn được phưong án đúng của bt trắc nghịêm.
3/ Về tư duy
· Hiểu và vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Gọi 2 hs lên bảng : Làm bt số 2 và 6 trong SGK.
2/ Bài mới
HĐ 1: Bài tập 8, 9, 10
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- 03 hs lên bảng, cả lớp theo dõi, chuẩn bị nhận xét
- Yêu cầu 03 HS lên bảng làm 3 bt trên 
- Gv thay đơi gt hoặc yêu cầu của bt để ktra mức độ hiểu của hs
Ghi Tiêu đề bài 
- Ghi 1 vài ý cần thiết.
HĐ 2: Bài tập 11, 14
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- 2 hs đúng tại chỗ trả lời
-Gv gọi 2 hs trả lời tại chỗ
- Cho hs dưới lớp nhận xét 
- Chỉnh sửa 
- Ghi bài tương tự
HĐ 3 : Bài tập 12, 15
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải bt 12; 15.
- Cho hs dưới lớp nhận xét 
- Chỉnh sửa 
- Ghi bài tương tự
HĐ 4: Bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv gọi 2 hs lên bảng 2 bài, yêu cầu thêm là phải giải thích
- Cho hs dưới lớp nhận xét 
- Chỉnh sửa 
- Ghi bài tương tự
HĐ 5 : Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tĩm tắt ghi bảng
- Giải 1 số câu nhỏ trong từng bài.
Bài 38, 42 - 46/SBT, trang 18, 19
3/ BTVN: 
	Những bài cịn lại của phần củng cố.
	Đọc tiếp những bài tham khảo
Ngày soạn: 10/09/2011
Ngày dạy: 16/09 17/09
Lớp: 10B2, 10B3 10B1, 10B4
Tiết: 01
ƠN TẬP CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ
Số tiết: 01
I. MỤC TIÊU.
 Qua bài học HS cần đạt:
Về kiến thức:
Củng cố cho học sinh các kiến thức:
+ Tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau và các phép tốn trên tập hợp.
+ Khoảng, đoạn, nửa khoảng.
 2. Về kĩ năng:
+ Sử dụng được các kiến thức để giải bài tập.
Về tư duy và thái độ:
 + Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học và giúp học sinh nhận định tính đúng sai của một vấn đề. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
Chuẩn bị của GV: Giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học cịn cĩ:
Chuẩn bị của HS: Ngồi đồ dùng học tập như SGK, bút,... cịn cĩ:
 - Kiến thức cũ về vectơ, hệ tọa độ trong mặt phẳng, các phép tính vec tơ ở lớp 10
 - Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động.
 - Máy tính cầm tay.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
 Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đĩ PP chính được sử dụng là nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Ổn định tổ chức.
 KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học sách, vở, dụng cụ
KT bài cũ: 
 Câu hỏi: Nêu định nghĩa A Ì B, A = B
 	N êu định nghĩa A È B, A Ç B, A \ B 
GV: Cho học sinh dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu cĩ). Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm
Bài mới: 
Củng cố tồn bài
Hoạt động 1:Tập hợp con, hai tập bằng nhau
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa A B, A = B 
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Yêu cầu học sinh Tổ chức thảo luận nhĩm
HS: Thảo luận nhĩm tìm lời giải, lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét, chỉnh sửa, và củng cố
Bài 1: Tìm tất cả các tập con của tập 
 A = {0, 1, 2}
Giải: 
Tất cả các tập con của tập A là:
 , A, {0}, {1}, {2}, {0,1}, {0,2}, {1,2}
Bài 2: Điền dấu vào chỗ trống
 Cho ba tập hợp A = {n | n 6}, 
 B ={n | n 2} , C = {2n | n }
a) A.B
b) B.C
c) CA
Giải: 
+ 
 + 
 + Do A B, B = C A C
Hoạt động 2:Các cách xác định tập hợp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại hai cách xác định tập hợp.
HS: Trả lời câu hỏi giáo viên.
GV: Tổ chức học sinh thảo luận nhĩm tìm lời giải
HS: Thảo luận nhĩm rồi lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét, chỉnh sửa
Bài 3: Cho tập A = {x | x 3 và x < 20}
B = {x | x2 + 3x + 2 = 0}
Hãy liệt kê các phần tử của tập A, B
Giải: 
Xác định hai tập A, B dưới hai cách
 A = {x | x 3 và x < 20}
 = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}
B = {x | x2 + 3x + 2 = 0}
 = {-1, -2}
Hoạt động 3:Tìm giao, hợp, hiệu của tập hợp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Phân biệt sự khác nhau giữa khoảng đoạn, nửa khoảng.
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi giáo viên.
GV: Nêu bài tập, cho học sinh thảo luận nhĩm, tìm hướng giải. Gọi học sinh lên bảng trình bày.
HS: Thảo luận nhĩm, giải bài tập và lên bảng trình bày theo yêu cầu giáo viên.
GV: Nhận xét, đánh giá, sửa chữa.
Bài 4:Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng lên trục số:
Giải:
a)
b)(-2;3)
c)(-2;5]
d) [-7;)
e)( ;-1](1; )
4. Củng cố tồn bài: 
Đan xen trong tiến trình ơn tập.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
Hướng dẫn cách học, tự học bài. Nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu bài học cách khắc phục, vươn lên.
Ra bài tập về nhà SGK. Hướng dẫn cách vận dụng tri thức được học để giải.
6. Phụ lục:

Tài liệu đính kèm:

  • docxmệnh đề - tập hợp 1.docx