Giáo án bồi dưỡng Toán 12 - GV Nguyễn Trung Đăng - Tuần 4 đến 17

Giáo án bồi dưỡng Toán 12 - GV Nguyễn Trung Đăng - Tuần 4 đến 17

GIÁO ÁN TUẦN 4 TÍNH ĐƠN ĐIỆU, CỰC TRỊ

I. Mục tiêu.

- Kiến thức: củng cố cách giải các dạng bài: xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm GTNN, GTLN trên một khoảng, đoạn, tìm tham số để hàm số thoả mãn điều kiện nào đó (với các bài toán không quá khó )

- Kĩ năng: rèn kỹ năng xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm GTLN, GTNN của hàm số, viết PTtt.

- Tư duy, thái độ: tính chính xác, óc phân tích, tổng hợp, lập luận chặt chẽ.

II. Thiết bị.

- GV: giáo án, hệ thống bài tập BD, bảng phấn.

- HS: bài tập trong SBT, vở ghi, vở bài tập, bút.

 

doc 39 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng Toán 12 - GV Nguyễn Trung Đăng - Tuần 4 đến 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 4 Tính đơn điệu, cực trị. Soạn ngày: 12/09/09
Mục tiêu.
Kiến thức: củng cố cách giải các dạng bài: xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm GTNN, GTLN trên một khoảng, đoạn, tìm tham số để hàm số thoả mãn điều kiện nào đó (với các bài toán không quá khó ) 
Kĩ năng: rèn kỹ năng xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm GTLN, GTNN của hàm số, viết PTtt.
Tư duy, thái độ: tính chính xác, óc phân tích, tổng hợp, lập luận chặt chẽ.
Thiết bị.
GV: giáo án, hệ thống bài tập BD, bảng phấn. 
HS: bài tập trong SBT, vở ghi, vở bài tập, bút.
Tiến trình.
ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài1 : Xét chiều biến thiên, tìm cực trị
y = 
y = x3 - 4x2 - 16x - 9
y = x3- x2- 8x - 4
y = 
y = x2 - 4x + 3
y = x3 - 2x2- 7x + 2
y = 
+) Gọi học sinh lên bảng
+) Gọi học sinh nhận xét.
+) GV nhận xét bổ sung.
Bài 2 : Cho hàm số y = f(x) = 3x – 4x3 
a) Xét chiều biến thiên, tìm cực trị
b) Tìm GTLN, GTNN trên [-2; 0]
c) Viết PTtt của đồ thị hàm số biết
 c1) x0 = 1
 c2) hệ số góc k = - 9
 c3) đi qua điểm A(1; 3)
+) Nêu công thức Pttt 
+) Nêu quy tắc tìm GTLN, GTNN trên một đoạn
+) áp dụng, gọi học sinh lên bảng
+) Gọi học sinh nhận xét
+) Điều kiện để hàm số có CĐ, CT
+) Điều kiện để hàm số bậc 3 có CĐ, CT
+) áp dụng, gọi học sinh lên bảng
+) Gọi học sinh nhận xét
+) Giao bài tập về nhà
+) Hướng dẫn
Bài 1 : Xét chiều biến thiên, tìm cực trị
y = TXĐ : D = \{3}
ị y’ = ị y’ = 0 Û 
BBT
KL :
y = x3 - 4x2 - 16x - 9 TXĐ : D = 
y’ = 3x2 - 8x -16 ị y’ = 0 Û 
BBT
KL :
y = x3- x2- 8x - 4 TXĐ : D = 
y = 
y = x2 - 4x + 3
y = x3 - 2x2- 7x + 2
y = 
 Bài 2 :a) y = 3x - 4x3 ị y’ = 3 - 12x2 
ị y’ = 0 Û 
BBT
KL :
b) y(-2) = 26 y(0) = 0 ị maxy = 
c) 
Bài 3 : Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau
y = x4 - 8x2 + 16 trên [-1; 3]
y = trên (-2; 4]
y = sin2x - cosx trên [0; p]
y = 2sinx + cos2x trên [0; p]
y = cos3x - 6cos2x + 9cosx + 5
y = sin3x - cos2x + sinx + 2
Bài 6 : Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu
a) 
b) 
c) 	
d) 
e) 	
f) 
g) 	
Bài 7. Cho hàm số y = (C)
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết:
a) Hoành độ của tiếp điểm là x = 0
b) Tiếp tuyến song song với y = - x + 3
c) Tiếp tuyến vuông góc với 4x – y + 10 = 0 
4) Biết hệ số góc của tiếp tuyến là - 
Bài 8. Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2 (C) 
a) Viết phương trình tiép tuyến của (C) kẻ từ điểm A(0; 2)
b) Tìm trên đường thẳng y = 2 các điểm để từ đó có thể kẻ được 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau.
Củng cố
Rút kinh nghiệm
BTVN
CMR "m hàm số y = x3 - mx2 - x + m + 1 luôn có cực đại cực tiểu. Tìm m sao cho khoảng cách cực đại cực tiểu nhỏ nhất. (HVQHQT 01).
Cho (P): y = x2 - 2x + 3 và (d) là đường thẳng cùng phương với đường thẳng y = 2x sao cho (d) cắt (P) tại hai điểm A, B. Viết phương trình (d) khi AB = 10.
Cho parabol (P) : y = x2 và điểm A(0, 2), xác định điểm Mẻ (P) sao cho AM ngắn nhất. CMR AM vuông góc với tiếp tuyến của (P) tại M.
Cho hàm số y = x2 - 3x + 1, cmr "m đường thẳng y = m luôn cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A, B. Xác định m để đoạn AB ngắn nhất.
Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 4. Tìm trên đồ thị hàm số những điểm cách đều hai trục toạ độ. Tính khoảng cách giữa các điểm cực trị.
Tìm trên đồ thị hàm số y = điểm M sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang.
7. (Đề 33)Cho hàm số y = 2x3 + 3(m - 1)x2 + 6(m - 2)x - 1.
a)Viết phương trình tiếp tuyến đi qua điểm (0 ; 1).
b)Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu và đường thẳng qua cực đại cực tiểu song song với đường thẳng y = kx.
8.(Đề 97) Cho hàm số y = x3 + mx2 - 1CMR "m ạ 0 hàm số luôn có cực đại , cực tiểu.
9.(ĐHKT 99). Cho hàm số y= kx4 + (k - 1)x2 + (1 - 2k).
Xác định các giá trị của tham số k để đồ thị hàm số chỉ có một cực trị.
Viết phương trình các tiếp tuyến của đồ thị khi k = đi qua gốc toạ độ.
10.(HVKTMM 99) Cho hàm số y = x3 - 3(m + 1)x2 + 2(m2 + 7m + 2)x - 2m(m + 2).
Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu và viết phương trình đường thẳng qua điểm cực đại cực tiểu đó.
11.(ĐHQG 99) Cho hàm số y = 
Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có cực trị. Tìm m để tích các giá trị cực đại và cực tiểu đạt giá trị nhỏ nhất.
12. (ĐHTCKT 99) Cho họ đường cong y = (Cm)
Tìm m để đường cong (Cm) có cực đại cực tiểu. Với m vừa tìm được , hãy viết phương trình đường thẳng nối điểm cực đại và điểm cực tiểu của đường cong (Cm).
13. (CĐSPHN 99) Cho hàm số y = 
Tìm các giá trị của m để hàm số có cực đại cực tiểu.
14.(ĐHTCKT 01) Cho hàm số y = 
Xác định m sao cho hàm số luôn luôn nghịch biến trên các khoảng xác định của nó.
15.(HVQHQT 01) Cho hàm số y = x3 - mx2 - x + m + 1
Trong tất cả các tiếp tuyến với đồ thị của hàm số đã khảo sát hãy tìm tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất.
CMR với mọi m, hàm số đã cho luôn có cực đại cực tiểu. Hãy xác định m sao cho khoảng cách giữa các điểm cực đại cực tiểu là nhỏ nhất.
16.(HVQY 01) Cho hàm số y = . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu.
17. (ĐHQG tp HCM 01) Cho hàm số y = 2x3 + 3(m - 3)x2 + 11 - 3m (Cm).
Cho m = 2. Tìm phương trình các đường thẳng qua A( , 4) và tiếp xúc với đồ thị (C2) của hàm số.
Tìm m để hàm số có 2 cực trị. Gọi M1, M2 là các điểm cực trị, Tìm m để M1, M2 và B(0; - 1) thẳng hàng.
Giáo án tuần 5 khảo sát hàm số. Soạn ngày: 17/09/09
Mục tiêu.
Kiến thức: củng cố cách giải các dạng bài: khảo sát hàm số, tìm tham số để hàm số thoả mãn điều kiện nào đó (với các bài toán không quá khó ), tìm tiệm cận và các bài toán liên quan không quá khó.
Kĩ năng: khảo sát vẽ đồ thị hàm số, viết PTtt. Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số.
Tư duy, thái độ: tính chính xác, óc phân tích, tổng hợp, lập luận chặt chẽ.
Thiết bị.
GV: giáo án, hệ thống bài tập BD, bảng phấn. 
HS: bài tập trong SBT, vở ghi, vở bài tập, bút.
Tiến trình.
ổn định tổ chức lớp.
Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+) Hướng dẫn một số BTVN của buổi trước
+) Gọi học sinh lên bảng thực hiện khảo sát hàm số
+) Gọi học sinh nhận xét
+) GV nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm
+) Gọi học sinh khảo sát
+) Điều kiện để hàm số bậc ba có cực đại, CT
+) Nêu điều kiện để hàm số có CĐ, CT
+) Điều kiện để hàm số có cực tiểu tại x = 2 ?
+) Gọi học sinh khảo sát
+) Gọi học sinh làm bài 4
Bài 1 :Khảo sát các hàm số sau 
Bài 2 : Cho hàm số 
y = x3 - 3(m + 1)x2 + 2(m2 + 7m + 2)x - 2m(m + 2).
a) Khảo sát : m = 0
b)Tìm m để hàm số có CĐ, CT và viết phương trình đường thẳng qua điểm cực đại cực tiểu đó.
HD : D’ = 3(m2- 8m - 1)
Bài 3.Cho hàm số: y= x3 - 3mx2 + (m – 1)x + 2(Cm)
1.Chứng minh hàm số luôn có cực trị
2.Tìm m để hàm số có cực tiểu tại x = 2. Khảo sát và vẽ đồ thị với m tìm được
HD : y’ = 3x2 - 6mx + (m – 1), y” = 6x - 6m
để hàm số có cực tiểu tại x = 2 
Û Û m = 1
Bài 4. Cho hàm số: y = x3 + mx2 + 7x + 3 (Cm)
1.Viết PT đường thẳng đi qua điểm CĐ, CT
2.Khảo sát và vẽ đồ thị khi m = 5
Bài 5.Cho hàm số: y=2x3+3(m-1)x2+6(m-2)x-1 (Cm)
1.Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m = 2
2.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) biết chúng đi qua A(0, -1)
3.Tìm m để (Cm) có 2 cực trị và đường thẳng đi qua hai điểm đó vuông góc với đường thẳng y = x
Bài 6.Chohàm số:y= mx3-3mx2+ (2m + 1)x +3-m (Cm)
1.Khảo sát và vẽ đồ thị khi m = 4
2.Tìm m để (Cm) có cực đại và cực tiểu.
Bài 7.Cho hàm số: 
y = x3 - (m + 1)x2 - (2m2 - 3m + 2)x + 2m(2m - 1) (Cm)
1.Khảo sát và vẽ đồ thị khi m = 0
2.Tìm điểm cố định của (Cm). Tìm m để (Cm) tiếp xúc với Ox
3.Tìm m để (Cm) đồng biến trên TXĐ
4.Tìm m để (Cm) tiếp xúc với đường thẳng y = - 49x 
Củng cố 
Rút kinh nghiệm
Giáo án tuần 6 khảo sát hàm số (tiếp). Soạn ngày: 20/09/09
Mục tiêu.
Kiến thức: củng cố cách giải các dạng bài: khảo sát hàm số, tìm tham số để hàm số thoả mãn điều kiện nào đó (với các bài toán không quá khó )
Kĩ năng: khảo sát vẽ đồ thị hàm số, viết PTtt, biện luận
Tư duy, thái độ: tính chính xác, óc phân tích, tổng hợp, lập luận chặt chẽ.
Thiết bị.
GV: giáo án, hệ thống bài tập BD, bảng phấn. 
HS: bài tập trong SBT, vở ghi, vở bài tập, bút.
Tiến trình.
ổn định tổ chức lớp.
Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+) Gọi học sinh khảo sát
+) Nêu cách chứng minh đồ thị có tâm đối xứng
+) Gọi học sinh khảo sát
+) VIết PT đường thẳng qua gốc toạ độ, điều kiện để đt đó là tiếp tuyến
+) Gọi học sinh biện luận
+) Gọi hcọ sinh khảo sát
+) Điều kiện để hàm số bậc 3 đồng biến trên txđ
+) Điều kiện để hàm số có 1CĐ và 1 CT
+) Gọi học sinh khảo sát
+) Điều kiện tiếp xúc
+) Phương pháp tìm toạ độ nguyên
+) Gọi học sinh khảo sát
+) Gọi học sinh biện luận
+) Gọi học sinh khảo sát
+) Gọi học sinh biện luận
+) Hướng dẫn học sinh làm nhứng phân bt còn lại
Baứi 1: a) Khaỷo saựt haứm soỏ 
y = f(x) = – x3 + 3x2 + 9x + 2 (1)
 b) CMR ủoà thũ cuỷa haứm soỏ (1) coự taõm ủoỏi xửựng .
HD : ẹaởt X = x - 1, Y = y - 13
ị x = X + 1, y = Y + 13
 Baứi 2.a. Khaỷo saựt haứm soỏ y = x3 + 3x2 + 1 (1)
 b. Tửứ goỏc toaù ủoọ coự theồ keỷ ủửụùc bao nhieõu tieỏp tuyeỏn cuỷa ủoà thũ (1) . Vieỏt PT caực tieỏp tuyeỏn ủoự .
 c. Dửùa vaứo ủoà thũ (1) , bieọn luaọn soỏ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh sau theo m : x3 + 3x2 + m = 0
Baứi 3.Cho haứm soỏ 
y = x3 – 3mx2 + 3(2m – 1)x + 1 ủoà thũ laứ (Cm)
 a. Khaỷo saựt haứm soỏ vụựi m = 1 
 b. Xaực ủũnh m sao cho haứm soỏ ủoàng bieỏn treõn taọp xaực ủũnh cuỷa haứm soỏ .
 c. Xaực ủũnh m sao cho haứm soỏ coự moọt cửùc ủaùi vaứ moọt cửùc tieồu .
Baứi 4. Cho hàm số có đồ thị (H).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) 
Viết phương trình đường thẳng đi qua O và tiếp xúc với (H)?
Tìm trên (H) các điểm có toạ độ nguyên?
Tìm trên (H) các điểm sao cho khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận là bằng nhau?
Hướng dẫn – kết quả:
HS tự khảo sát.
Pt cần tìm là 
điểm có toạ độ nguyên là (1; -6), (3; 12),
 (-1; 0), (5; 6), (-7; 2), (11; 4).
d) gọi điểm cần tìm là M(x0; )
ta có khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng
 d1 = |x0 – 2|
khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang là d2 =|- 3|kết quả: M(5; 6) và M(-1; 0). 
Baứi 5 Cho hàm số (Cm).
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số?
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C1) của hàm số với m = 1.
Biện luận theo k số nghiệm của phương trình 4 – x = k(2x + 3).
Hướng dẫn – kết quả:
các đường tiệm cận là x = 3m/2 và y = -1/2.
HS tự khảo sát
k = 0 pt có nghiệm duy nhất x = 4.
Dựa vào đồ thị ta có: k = -1/2 pt vô nghiệm.
Bài 6:a.Khảo sỏt (C) y = f(x) = x4 – 2x2.
 b.Viết pttt của (C) tại cỏc giao điểm của nú đt y = 8 .
 c,Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt : 
x4 – 2x2 – m = 0.
Baứi 7:Cho hàm số y = ax4+bx2+c
a.Tỡm a,b,c biết đồ thị hàm số đi qua điểm ,đạt cực trị bằng 4 khi x=-1
b.Khảo sỏt với giỏ trị a,b,c vừa tỡm được , gọi là đồ thị (C)
Củng cố, dặn dò
Rút kinh nghiệm
Kiểm tra đánh giá của ban giám hiệu
Ngày kiểm tra
Nhận xét
Kí, đóng dấu
Giáo án tuần 7 khảo sát hàm số (tiếp). Soạn ngày: 30/09/09
Mục tiêu.
Kiến thức: củng cố cách giải các dạng bài: khảo sát hàm số, tìm tham số để hàm số thoả mãn điều kiện nào đó (với các bài toán không quá khó )
Kĩ năng: khảo sát vẽ đồ thị hàm số, viết PTtt, biện luận
Tư duy, thái độ: tính chính xác, óc phân tích, tổng hợp, lập luận chặt chẽ.
Thiết bị.
GV: giáo án, hệ thống bài ... ầu nằm trờn trục của ABC.
b. Cú hay khụng một mặt cầu đi qua 1 đtrũn và 1 điểm nằm ngoài mp chứa đtrũn
+ Cú duy nhất một mặt cầu qua 4 điểm khụng đồng phẳng
Hoạt động 2 : Tớnh diện tớch và thể tớch mặt cầu và khối cầu ngoại tiếp hỡnh chúp
Họat động của GV
tg
Họat động HS
S
A
B
C
N
H
O
Bài 3: Tớnh thể tớch khối cầu ngoại tiếp hỡnh chúp, tam giỏc đều cú cạnh đỏy bằng a và chiều cao h
 Gọi H là tõm ABC. SH là trục ABC
+ Dựng trung trực Ny của SA
+ Gọi O=SHNyO là tõm
+ Cụng thức tớnh dtớch mặt cầu
+ Phỏt vấn hs cỏch làm
+ Gọi hs xỏc định tõm
+ Gọi hs xỏc định bkớnh
+ Củng cố :
Đối với hỡnh chúp cú cạnh bờn và trục của đỏy nằm trong 1 mp thỡ tõm mặt cầu I = ad
với a : trung trực của cạnh bờn.
 d : trục của mặt đỏy
Bài 4 : Tớnh diện tớch mặt cầu ngoại tiếp hỡnh chúp SABC
biết SA = a, SB = b, SC = c
và SA, SB, SC đụi một vuụng gúc
- Cmr điểm S, trọng tõm ABC, và tõm mặt cầu ngoại tiếp hỡnh chúp SABC thẳng hàng.
Gọi I là trung điểm AB
Dựng Ix //SC Ix là trục ABC
. Dựng trung trực Ny của SC
Gọi O = Ny Ix O là tõm
+ và R=OS = 
 Diện tớch
V. Củng cố :
 	- Nắm được cỏch xỏc định tõm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện
	- Biết cỏch tớnh dtớch mặt cầu, thể tớch khối cầu
Bài tập về nhà
 Cho hỡnh lăng trụ tam giỏc đều ABC. A’B’C’ cú cạnh đều = a. Xỏc định tõm và bkớnh của mặt cầu ngoại tiếp hỡnh lăng trụ đó cho. Tớnh dtớch của mặt cầu ngoại tiếp đú và thể tớch khối cầu được tạo nờn bởi mặt cầu ngoại tiếp đú.
Giáo án tuần 14 ôn tập học kì i Soạn ngày: 21/11/09
I. Mục tiêu
	Ôn tập kiến thức khảo sát hàm số
	Ôn tập các câu hỏi phụ có liên quan : PPtt, biện luận số nghiệm
II. Chuẩn bị
	GV : Giáo án, btothk I, dụng cụ dạy học
	HS : BTVN, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
+) Nêu các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
+) Gọi học sinh khảo sát.
+) Nêu phương pháp biện luận số nghiệm PT theo đồ thị hàm số đã biết
+) Đưa PT sinxcos2x + 2sinx –m = 0 với x ẻ [0;p] về theo hàm số đã khảo sát
+) GV hướng dẫn, gọi học sinh lên bảng trình bày.
+)Điều kiện để hàm số y = ax3 + bx2+ cx + d có cực đại và cực tiểu
+) Với m = 0 : y = 2x3 – 3x2 – 5
y/c HS khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
+) Nêu phương pháp cm có 3 tiếp tuyến với đồ thị kẻ từ 1 điểm
+) m = 3 
ị (C) : 
Gọi học sinh khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
+) Nêu phương pháp biện luận số nghiệm PT theo đồ thị hàm số đã biết
ị Điều kiện để PT (3) có 4 nghiệm phân biệt
+) Điều kiện để hàm số trùng phương có đúng một cực trị ?
+) Gọi học sinh khảo sát
+) Viết PT tt với đồ thị đI qua một điểm
+) Nêu phương pháp tìm toạ độ nguyên trên đồ thị hàm số
+) Điều kiện của x để y nguyên
+) Tìm x ị y ị Toạ độ M
+) Điều kiện để hai đường thẳng vuông góc
+) Nêu phương pháp tìm giao điểm hai đồ thị hàm số
Bài 1: Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số : y = 3x – x3. 
Dựa vào đồ thị (C), hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình : sinxcos2x + 2sinx –m = 0 với x ẻ [0;p]
HD : TXĐ : D = 
 y’ = 3 – 3x2 ị y’ = 0 Û 
sinxcos2x + 2sinx –m = 0 với x ẻ [0;p]
Û sinx(1-sin2x) + 2 sinx – m = 0
Û 3sinx – sin3x = m với x ẻ [0;p] (1)
 ị 3x – x3 = m với x ẻ [0; 1] (2)
Bài 2:Cho hàm số
m là tham số
Với giá trị nào của tham số m thì hàm số có cực đại và cực tiểu.
Để hàm số có cực đại và cực tiểu Û y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt 
Û D’ = 9 – 3m(m +2) > 0 
Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số ứng với m = 0.
CMR từ điểm A(1; -4) có 3 tiếp tuyến với đồ thị (C).
HD : Gọi d là đường thẳng qua A
ị PT d : y = k(x – 1) – 4
d là tiếp tuyến của (C) Û k là nghiệm hệ PT 
GiảI hệ PT trên, tìm k
Bài 3 : Cho 
Khảo sát và vẽ đồ thị (C) với m = 3.
Tìm k để PT : x4 - 6x2 + 3 - k +1 = 0 có 4 nghiệm phân biệt.
HD : x4 - 6x2 + 3 - k +1 = 0 
Û = (k – 1) (3)
Để PT (3) có 4 nghiệm phân biệt 
Û -5 < (k – 1) < 
Tìm m để hàm số đúng một cực trị.
ĐS : m > 0
Bài 4 : Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số đã cho
Viết phương trình các đường thẳng đi qua O(0;0) và tiếp xúc với (C)
Tìm tất cả các điểm trên (C) có toạ độ là các số nguyên 
HD : = (C)
M(x; y) ẻ (C) có toạ độ nguyên
Û nguyên với x nguyên
Û x – 2 là ước của 9
Û x – 2 ẻ {±9; ±3; ±1}
Bài 5. Khảo sát : (C)
Viết PTTT với (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y= -2x+ 4
HD : Gọi (x0; y0) là tiếp điểm ị tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y= -2x+ 4 
Û y’(x0) = 
CMR đường thẳng (d) y= -x+ m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B
Tìm m để AB nhỏ nhất. 
3. Củng cố, dặn dò.
	+) Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn
	+) Tiếp tục ôn tập, làm tiếp các bài tập còn lại trong bài tập ôn tập
Giáo án tuần 15 ôn tập học kì i Soạn ngày: 30/11/09
I. Mục tiêu
	Ôn tập kiến thức hàm số mũ, luỹ thừa, logarit.
	Ôn tập các phương pháp giải phương trình mũ, log
	Rèn luyện kĩ năng giải PT mũ, log
II. Chuẩn bị
	GV : Giáo án, bt, dụng cụ dạy học
	HS : BTVN, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
+) Nêu TXĐ hàm số mũ, luỹ thừa, log
+) Nêu đạo hàm hàm số mũ, luỹ thừa, log
+) Gọi học sinh lên bảng
+) Nêu các phương pháp giải PT mũ đã biết 
+) Đưa về cùng cơ số
+) Gọi hs lên bảng làm bài
+) Gọi hs nhận xét
+) GV nhận xét bổ sung
+) Logarit hai vế theo cơ số 2
+) 5) đưa về cùng cơ số 2
+) 6) chia cả hai vế cho 4x rồi đặt ẩn phụ (chú ý điều kiện)
+) Gọi học sinh lên bảng làm bT
+) 7)8) đưa về phương trình tích
+) Chia cả 2 vế cho 2lgx , đặt ẩn phụ
+) Nêu một số phương pháp giải PT log
+) Nêu một số phương pháp giải BPT mũ, log
+) Gọi học sinh lên bảng
+) Gọi học sinh nhận xét
+) GV nhận xét, kl
Bài 6. Tìm TXĐ, đạo hàm 
a) y = e3x- 2x 	
b) y = ln(2x + 3) – 	
c) y = 
Bài 7. Giải các PT, BPT sau.
1)= đk :
Û = Û 
2)= 0,25. 
3)..= 245 
Û ..= 245 Û 105x = 1052 Û x = 2 KL
4)= 
5)= 
6) 6.- 13.+ 6.= 0	
Û 6.-13. + 6 = 0 
Đặt t = (t > 0)
ị 6t2-13t + 6 = 0 Û KL
7) 8.+ 3. = 24 + 	
Û8. - 24 +3. - 6x = 0
Û 8(3x – 3) + 2x.(3 – 3x) = 0
Û (3x -3)( 8 – 2x) = 0	
14)- = 2.	
15)+ + = 5	
17) Ê 2	 
18) ³ -1 
19) - 2 > 
20)=
21)+=3+ 22)++= 
3. Củng cố, dặn dò.
	+) Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn
	+) Tiếp tục ôn tập, làm tiếp các bài tập còn lại trong bài tập ôn tập
Giáo án tuần 16 ôn tập học kì i Soạn ngày: 01/12/09
I. Mục tiêu
	Ôn tập kiến thức nguyên hàm của hàm số
	Rèn luyện các kĩ năng tìm nguyên hàm của hàm số.
II. Chuẩn bị
	GV : Giáo án, bt, dụng cụ dạy học
	HS : BTVN, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
+) Phát biểu định nghĩa nguyên hàm của hàm số
+) Nêu một số nguyên hàm cơ bản
+) Nêu một số phương pháp tìm nguyên hàm của hàm số.
+) Nêu phương pháp đổi biến khi tìm nguyên hàm của hàm số
+) Tương tự như phần 1), gọi hs làm phần 2)
+) Phần 3) đặt t = 3cosx
+) Phần 5) Đặt t = lnx
+) Phần 6) Đặt t = cosx
+) Phần 7) Đặt t = sinx
+) gọi hs lên bảng làm
+) Phần 8, 10) Dùng công thức hạ bậc
+) Phần 11, 12, 13 Dùng công thức biến đổi tích thành tổng
Sina.sinb = 
Cosa.cosb = 
Sina.cosb =
Gọi học sinh lên bảng
+) Nêu công thức nguyên hàm từng phần 
áp dụng tính các tích phân từ phần 15) đến 22)
+) Dùng đồng nhất thức tính các tích phân từ phần 23) đến 28)
Bài 8. Tìm các nguyên hàm sau :
 1)dx 
 Đặt t = 	ị t2 = x3+ 5
ị 2tdt = 3x2dx ị x2dx = tdt
ịdx = = 
= t3 + C = + C : KL
2) 
3) 
5) Đặt t = lnx ị dt = dx
ị = = t5+ C = ln5x + C
6)	
7)	
8)	10) 
11)	12)	
13) 
14)
15) 	16) 
17)18) 19)	 20)	 21)	22) 23)
24) 25)	
26)	27)	 
28) 
3. Củng cố, dặn dò.
	+) Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn
	+) Tiếp tục ôn tập, làm tiếp các bài tập còn lại trong bài tập ôn tập
Giáo án tuần 17 ôn tập học kì i Soạn ngày: 08/12/09
I. Mục tiêu
	Ôn tập kiến thức khảo sát hàm số
	Ôn tập các câu hỏi phụ có liên quan : PPtt, biện luận số nghiệm
II. Chuẩn bị
	GV : Giáo án, bt, dụng cụ dạy học
	HS : BTVN, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
+) Nêu các công thức tính thể tích đã biết : Hình chóp, lăng trụ, mặt trụ, mặt tròn xoay, khối cầu
+) Vẽ hình bài 10
+) Nêu tính chất hai mp vuông góc
+) Muốn tính thể tích khối chóp cần tìm ta cần tìm những gì ?
+) Thế nào gọi là chóp đều, chóp tứ giác đều
+) Nêu các tính chất chóp tứ giác đều
+) Vẽ hình bài 11
+) Tính chiều cao khối chóp
+) Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp xác định như thế nào ?
+) Thế nào là lăng trụ đều ?
+) Nhắc lại công thức tính thể tích khối lăng trụ ?
+) Vẽ hình bài 12
+) Điều kiện để lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp, nêu cách xác định tâm và bán kính mặt cầu
+) Nêu công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
+) Nêu công thức tính diện tích mặt trụ, thể tích khối trụ.
+) Nêu công thức tính diện tích mặt nón, thể tích khối nón.
+) Nêu cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình trụ và hình nón.
+) Gọi học sinh vẽ hình và tính thể tích
+) Nêu định nghĩa mặt cầu ị Cách chứng minh một điểm là tâm mặt cầu
Bài 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. DSAB đều và (SAB) ^ (ABCD) . 
a) Tính thể tích khối chóp.
b) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
HD 
a) Chiều cao khối chóp là chiều cao DSAB ị h = a
Diện tích đáy là S = a2 ị V = 
b)
Bài 11. Cho hỡnh chúp tứ giỏc đều S.ABCD cú AB = a và gúc SAC bằng 450 . Tớnh thể tớch khối chúp S.ABCD. Xỏc định tõm và bỏn kớnh mặt cầu ngoại tiếp hỡnh chúp.
HD : Gọi O là giao điểm AC và BD
Góc SAC bằng 450 ị DSAC vuông cân tại S ị SO = 
SO = OA = OC = OB = OD 
ị O là tâm mặt cầu ngoại tiép khối chóp S.ABCD
Bài 12. Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy 2a, cạnh bên 3a. Tính thể tích khối lăng trụ. Tính thể tích, diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ.
HD : Chiều cao h = 3a
Diện tích đáy S = a2 ị V=
Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm hai tam giác đáy ị Tâm O mặt cầu ngoại tiếp là trung điểm GG’
Khi đó bán kính R = 
ị Diện tích và thể tích :
Bài 13. Cho hình chữ nhật ABCD, AB = a, = 600. 
a) Quay ABCD quanh BC, tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích khối trụ.
HD : AB = a, BC = a
h = BC = a
r = AB = a ị S, V
b) Tính diện tích xung quanh, toàn phần, thể tích khối nón được tạo bới đường gấp khúc BDC.
HD : h = BC, l = BD, r = CD
ị S, V
c) Gọi S1, S2 lần lượt là diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình trụ và hình nón. Tính tỉ số S1/S2.
HD : Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình nón xác định như chóp đều, hình trụ xác định như lăng trụ đều.
Bài 16 : Cho hỡnh chúp S.ABCD cú đỏy ABCD là hỡnh vuụng cạnh a, SA = a và vuụng gúc với đỏy.
a/ Tớnh thể tớch khối chúp S.ABCD.
b/ Chứng minh trung điểm I của cạnh SC là tõm của mặt cầu ngọai tiếp hỡnh chúp S.ABCD.
HD : Chiều cao h = SA
Diện tích đáy S = a2 ị V = 
I là trung điểm SC ị SI = IC
Ta CM được các tam giác SAC, SBC, SCD là các tam giác vuông cùng nhận SC là cạnh huyền ị BI = DI = AI = ị đpcm
3. Củng cố, dặn dò.
	+) Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn
	+) Tiếp tục ôn tập, làm tiếp các bài tập còn lại trong bài tập ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an BD 12 09-10.doc