Giáo án bổ túc THPT môn Toán 11 - GV: Nguyễn Hữu Thành

Giáo án bổ túc THPT môn Toán 11 - GV: Nguyễn Hữu Thành

CHƯƠNG 1

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 Học sịnh nắm được

 -Nhớ lại bảng giá trị lượng giác

 -Hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx, sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của nó

 -Đồ thị của hàm số lượng giác

2. Kĩ năng:

-Sau khi học bài này học sinh phải diễn tả được tinh tuần hoàn, chu kì tuần hoàn và sự biến thiên của các hàm số lượng giác

-Biểu diễn được đồ thị của hàm số lượng giác

-Mối quan hệ giữa các hàm số lượng giác

 

doc 165 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1031Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bổ túc THPT môn Toán 11 - GV: Nguyễn Hữu Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải tích Ngày soạn: 15 tháng 8 năm 2010
 Tiết 1
Chương 1
Hàm số lượng giác 
và phương trình lượng giác
Bài 1: Hàm số lượng giác
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu	
	1. Kiến thức:
	Học sịnh nắm được
	-Nhớ lại bảng giá trị lượng giác 
	-Hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx, sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của nó
	-Đồ thị của hàm số lượng giác 
2. Kĩ năng:
-Sau khi học bài này học sinh phải diễn tả được tinh tuần hoàn, chu kì tuần hoàn và sự biến thiên của các hàm số lượng giác 
-Biểu diễn được đồ thị của hàm số lượng giác 
-Mối quan hệ giữa các hàm số lượng giác 
	3. Thái độ: 
	-Tự giác tích cực học tập
	-Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong các trường hợp cụ thể
	-Tư duy logic và hệ thống
II. Chuẩn bị của GV và HS
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	-Các câu hỏi gợi mở
	-Các hình vẽ SGK
	-Phấn màu và các đồ dùng khác
	2. Chuẩn bị của học sinh:
	-Ôn tập các kiến thức về lượng giác lớp 10
III. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Thực hiện HĐ1 SGK 
x
1,5
2
3,1
4,25
sinx
cosx
Cho HS thực hiện xác định các điểm cuối của các cung có số đo trên
	3. Bài mới:
 A. Định nghĩa
1. Hàm số sin và côsin
 a. Hàm số sin
GV nêud một số giá trị lượng giác dựa vào bảng
Nêu định nghĩa SGK
	Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thức y=sinx. Quy tắc này được gọi là hàm số sin 
	sin: RR
	 x y=sinx
	Tập xá định của hàm số là R
 b. Hàm số cosin
GV nêu một số giá trị lượng giác dựa vào bảng giá trị lượng giác 
Nêu định nghĩa SGK
	Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thức y=cosx. Quy tắc này được gọi là hàm số cosin	
	cosin: RR
	 xy=cosx
	Tập xá định của hàm số là R
GV nêu câu hỏi
	C1. 3 có là một giá trị nào đó của hàm số y=sinx hoặc y=cosx?
	C2. -2 có là một giá trị nào đó của hàm số y=sinx hoặc y=cosx?
GV đưa chú ý trong SGK
	Chú ý :Với mọi điểm M trên đường tròn lượng giác, hoành độ và tung độ của điểm M đều thuộc đoạn [-1; 1]. Do đó ta có : 
2. Hàm số tang và hàm số côtang 
 a. Hàm số tang
Nêu định nghĩa SGK
	Hàm số tang là hàm số được xác định bới công thức
Vì khi và chi khi nên tập xác định của hàm số y=tanx là 
b. Hàm số côtang
GV nêu định nghĩa SGK
	Hàm số côtang là hàm số cho bởi công thức
Vì khi và chỉ khi nên TXĐ của hàm số y=cotx là 
*Thực hiện HD2 SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
C1: Hãy so sánh và 
Gọi 2 HS trả lời
C2: Hãy so sánh và 
Gọi 2 HS trả lời
C3: So sánh sinx và sin(-x)
Gọi Hs trả lời
C4: So sánh cosx và cos(-x)
Gọi HS trả lời
T1: Hai giá trị này đối nhau
T2: Hai giá trị này bằng nhau
T3: Hai giá trị này đối nhau
T4: Hai giá trị này bằng nhau
GV cho HS ghi nhận xét
	Hàm số y=sinx là hàm số lẻ, hàm số y=cosx là hàm số chẵn từ đó suy ra các hàm số y=tanx, y=cotx là các hàm số lẻ
B. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác
*Thực hiện HD3 SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
C1: Chỉ ra 1 vài số T mà sin(x+T)=sinx
Gọi HS trả lời
C2: Chỉ ra 1 vài số T mà tan(x+T)=tanx
Gọi HS trả lời
T1: Theo tính chất của giá trị lượng giác ta có các số có dạng 
T2: Các số T có dạng 
GV nêu kết luận
Người ta chứng minh được rằng t= là số dương nhỏ nhất thoả mãn đẳng thức sin(x+)=sinx, 
	Hàm số y=sinx thoả mãn đẳng thức trên gọi là hàm số tuần hoàn với chu kì 
	Tương tự
	Hàm số y=cosx tuần hoàn với chu kì 
	Hàm số y=tanx, y=cotx tuần hoàn với chu kì 
4: Củng cố
Nắm vững khái niệm hàm số lượng giác
Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác.
-----------------˜&™----------------
Giải tích Ngày soạn: 17 tháng 8 năm 2010
 Tiết 2
Bài 1
Hàm số lượng giác
( Tiết 2 )
I. Mục tiêu	
	1. Kiến thức:
	Học sịnh nắm được
	-Nhớ lại bảng giá trị lượng giác 
	-Hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx, sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của nó
	-Đồ thị của hàm số lượng giác 
2. Kĩ năng:
-Sau khi học bài này học sinh phải diễn tả được tinh tuần hoàn, chu kì tuần hoàn và sự biến thiên của các hàm số lượng giác 
-Biểu diễn được đồ thị của hàm số lượng giác 
-Mối quan hệ giữa các hàm số lượng giác 
	3. Thái độ: 
	-Tự giác tích cực học tập
	-Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong các trường hợp cụ thể
	-Tư duy logic và hệ thống
II. Chuẩn bị của GV và HS
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	-Các câu hỏi gợi mở
	-Các hình vẽ SGK
	-Phấn màu và các đồ dùng khác
	2. Chuẩn bị của học sinh:
	-Ôn tập các kiến thức về lượng giác lớp 10
III. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Em hãy nêu khái niệm hàm số lượng giác và tính tần hoàn của các hàm số đó.
 3. Bài mới:
C . Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác
1. Hàm số y=sinx
GV đưa các câu hỏi
	C1: Hàm số y=sinx nhận giá trị trong tập nào?
	C2: Hàm số y=sinx là chẵn hay lẻ?
	C3: Nêu chu kì của nó?
GV cho HS quan sát H3 và đưa ra câu hỏi
	C1: Trong hàm số đồng biến hay nghịch biến?
	C2: Trong hàm số đồng biến hay nghịch biến?
Sau đó kết luận
	Hàm số y=sinx đồng biến trên và nghịch biến trên 
Bảng biến thiên
x
0 
sinx
 1
0 0
Dựa vào tính chất hàm số lẻ suy ra sự biến thiên của hàm số trên [-; ]
-π
-1
1
y
x
2π
π
O
-2π
Vẽ đồ thị hàm số 
	Vẽ hình
2. Hàm số y=cosx
GV đưa các câu hỏi
C1: Hàm số y=cosx nhận giá trị trong tập nào?
	C2: Hàm số y=cosx là chẵn hay lẻ?
	C3: Nêu chu kì của nó?
GV cho HS quan sát H6 và đưa ra câu hỏi
	C1: Trong đoạn [0; ] hàm số đồng biến hay nghịch biến?
	C2: Trong đoạn [; ] hàm số đồng biến hay nghịch biến?
Sau đó kết luận
	Hàm số y=cosx đồng biến trên đoạn [] và đồng biến trên đoạn [0; ]
	Bảng biến thiên
x
- 0 
y=cosx
 1
-1	-1
Dựa vào tính chất hàm số lẻ GV đưa câu hỏi
	C1: Nêu sự biến thiên của hàm số y=cosx trên [-; 0]
	C2: Để vẽ đồ thị hàm số y=cosx ta cần vẽ đồ thị của nó trên đoạn có độ dài bao nhiêu?
	Vẽ đồ thị hàm số 
	Vẽ hình
3. Hàm số y=tanx
GV đưa ra các câu hỏi
	C1: Hàm số y=tanx nhận giá trị trong tập nào?
	C2: Hàm số y=tanx là hàm số chẵn hay lẻ?
	C3: Nêu chu kì tuần hoàn của hàm số?
GV cho HS quan sát H7 và đưa ra các câu hỏi
	C1: Trong nửa khoảng [0; ) hàm số đồng biến hay nghịch biến?
Sau đó kết luận
Hàm số y=tanx đồng biến trên nửa khoảng [0; ) 
Bảng biến thiên
x
0 
y=tanx
1
0	
Dựa vào tính chất hàm số lẻ hãy nêu
	C1: Sự biến thiên của hàm số trong khoảng (-; 0)
	C2: Để vẽ đồ thị hàm số ta chỉ cần vẽ đồ thị của nó trên đoạn có độ dài bằng bao nhiêu?
	C3: Để vẽ đồ thị trên R ta làm như thế nào?
GV giới thiệu đồ thị hàm số H8 và H9
4. Hàm số y=cotx
GV đưa ra các câu hỏi
C1: Hàm số y=cotx nhận giá trị trong tập nào?
	C2: Hàm số y=cotx là hàm số chẵn hay lẻ?
	C3: Nêu chu kì tuần hoàn của hàm số?
GV đưa ra các câu hỏi
	C1: Trong khoảng (0; )hàm số đồng biến hay nghịch biến?
Sau đó kết luận
	Hàm số y=cotx nghịch biến trong khoảng (0; )
Bảng biến thiên
x
0 
y=cotx
0
Dựa vào tính chất hàm số lẻ 
	C1: Ta chỉ cần vẽ đồ thị hàm số trên đoạn có độ dài bằng bao nhiêu?
	C2: Vẽ đồ thị hàm sô trên R như thế nào?
GV giớii thiệu đồ thị hàm số 
	hình vẽ
4. Củng cố
 Tóm tắt bài học
	1. Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thức y=sinx. Quy tắc này được gọi là hàm số sin 
	sin: RR
	 x y=sinx
	TXĐ R	TGT [-1; 1]	 
	Là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 2
	Đồng biến trên [0; ] và nghịch biến trên [; ]
	2. Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thức y=cosx. Quy tắc này được gọi là hàm số cosin	
	cosin: RR
	 xy=cosx
TXĐ : D = R ; TGT = [-1; 1] hay 
Là hàm số chẵn, tuần hoàn với chu kì 2
Đồng biến trên đoạn [-; 0] và nghịch biến trên đoạn [0; ]
	3. Hàm số tang là hàm số được xác định bới công thức
TXĐ TGT R
Xác định với mọi 
Là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 
Đông biến trên nủa khoảng [0; )
	4. Hàm số côtang là hàm số cho bởi công thức
TXĐ 
Là hàm số lẻ,tuần hoàn với chu kì 
Nghịch biến trên khoảng (0; )
	-----------------˜&™----------------
Giải tích Ngày soạn: 18 tháng 8 năm 2010
 Tiết 3
Chương 1
Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Luyện tập
Bài 1: Hàm số lượng giác
( Tiết 1 )
I. MUẽC TIEÂU
 HS caàn naộm ủửụùc:
1. Veà kieỏn thửực:
 	+Khaựi nieọm haứm soỏ lửụùng giaực cuỷa bieỏn soỏ thửùc.
2. Veà kyỷ naờng:
+Xaực ủũnh TXẹ; TGT cuỷa hsoỏ lửụùng giaực.
+Veừ ủoà thũ cuỷa haứm soỏ lửụùng giaực.
3. Tử duy – thaựi ủoọ:
+Hieồu ủửụùc caực pheựp bieỏn ủoồi ủoà thũ hsoỏ.
+Hieồu ủửụùc caựch xaực ủũnh chu kyứ cuỷa hsoỏ tuaàn hoaứn.
+Caồn thaọn, chớnh xaực.
+Nghieõm tuực, coự yự thửực hoùc hoỷi.
II. Chuẩn bị của GV và HS
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	-Các câu hỏi gợi mở
	-Các bài tập SGK
	-Phấn màu và các đồ dùng khác
	2. Chuẩn bị của học sinh:
	-Ôn tập các kiến thức về hàm số lượng giác đã học
III. TIEÁN TRèNH BAỉI DạY
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
*Thực hiện HĐ1tìm TXĐ, TGT của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Hãy xác định các giá trị của x trên đoạn để hàm số y=tanx
a. Nhận giá trị bằng 0
 +) Khi nào tanx nhận giá trị bằng 0?
 +) Em hãy nhìn vào bảng lượng giác các góc đặc biệt hãy chỉ ra tanx = 0 khi nào ?
 +) Chu kỳ của tanx là bao nhiêu ?
b. Nhận giá trị bằng 1
 +) Khi nào tanx nhận giá trị bằng 1?
 +) Nhìn vào bảng lượng giác các góc đặc biệt hãy chỉ ra tanx = 1 khi nào ?
+) Chu kỳ của tanx là bao nhiêu ?
c. Nhận giá trị dương
+) Khi nào tanx nhận giá trị dương?
 +) Chỉ ra tanx > 0 khi nào ?
 +) Chu kỳ của tanx là bao nhiêu ?
d. Nhận giá trị âm
+) Khi nào tanx nhận giá trị âm?
 +) Em hãy nhìn vào bảng lượng giác các góc đặc biệt hãy chỉ ra tanx < 0 trên những khoảng nào ?
 +) Chu kỳ của tanx là bao nhiêu ?
Bài 2: Tìm TXĐ của các hàm số
a. Điều kiện có nghĩa là gì?
 Tìm giá trị x để sinx = 0
b. 
Em có nhận xét gì về giá trị 
 và và nhận xét về dấu của hàm số
c. 
 Điều kiện có nghĩa của tanx là đkiện nào?
d. 
Điều kiện có nghĩa của cotx là đkiện nào?
Bài 3: Dựa vào đồ thị hàm số y=sinx, hãy vẽ đồ thị hàm số y=|sinx|
Em có nhận xét gì về mối quan hệ của hàm y = sinx và y = 
Trả lời
Bài 1:
tanx = 0 khi 
Cho x = ., -1 , 0 , 1; 
Ta có: x = 
 b. tanx=1 tại 
 c. tanx>0 khi 
 d. tanx<0 khi 
Bài 2: 
a. sinx0 
Vì 
 nên đk là 1-cosx>0
 hay cosx1
c. 
d. 
|sinx|=
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số phía trên Ox và lấy đối xứng phần đồ thị phía dưới Ox qua Ox
4. Củng cố
+Xaực ủũnh TXẹ, TGT cuỷa hsoỏ lửụùng giaực.
+Veừ ủoà thũ cuỷa haứm soỏ lửụùng giaực.
-----------------˜&™----------------
Hình học Ngày soạn: 22 tháng 8 năm 2010
 Tiết 4
Chương I
Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Đ1: Phép biến hình
Đ2: Phép tịnh tiến
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức : 
- Giỳp học sinh nắm được khỏi niệm phộp biờn hỡnh, một số thuật ngữ và kớ hiệu liờn quan đến nú, liờn hệ được với những phộp biến hỡnh đó học ở lớp dưới. Phộp tịnh tiến, tớnh chất của phộp tịnh tiến và biểu thức toạ độ của phộp tịnh tiến.
 2: Tư duy:
 Phõn biệt được cỏc phộp biến hỡnh, hai phộp biến hỡnh khỏc nhau khi nào, xỏc định được ảnh của một điểm, của một hỡnh qua một phộp biến hỡnh. Vẽ hỡnh chớnh xỏc, vận dụng linh hoạt cỏc tớnh chất của vộctơ
 3.Thái độ : 
 Liờn hệ được với nhiều vấn đề cú trong thực tế với phộp biến hỡnh. Cú nhiều sỏng tạo trong học tập. Tớch cực phỏt huy tỡnh độc lập trong học tập. 
II.Chuẩn bị:
	Bảng phụ hỡnh vẽ 1.1 trang 4 SGK, thước , phấn màu .  ... ình sau:
a, 
Đặt 
Phương trình tương đương:
Vậy với
Vậy nghiệm của phương trình là :
vậy nghiệm của phương trình là : 
có nghiệm là: 
trong đó: 
bài 2: Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả.Tính xác suất sao cho:
a, bốn quả lấy ra cùng màu
b,có ít nhất một quả mầu trắng
Giải 
a, Kí hiệu A là biến cố : “Bốn quả lấy ra cùng màu”. Ta có :
b, Kí hiệu B: “ trong 4 quả lấy ra có ít nhất một qủa trắng”
Khi đó là biến cố : “cả 4 quả lấy ra đều màu đen”, 
Từ đó :
Vậy 
Bài 3
Gieo một con súc sắc ba lần,tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần.
Giải
Không gian mẫu:
vậy theo quy tắc nhân: (phần tử đồng khả năng)
kí hiệu A: “ không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm” thì là biến cố: “ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm” 
vì (theo quy tắc nhân ) nên vậy :
Trình bày cách giải phương trình.
Hai giá trị của t đều thoả mãn.
Kết luận nghiệm của phương trình
Trình bày cách giải phương trình.
Đưa biểu thức: vào vế phải của phương trình
Kết luận nghiệm của phương trình
Trình bày cách giải phương trình.
Phân tích bài toán và tìm lời giải.
là biến cố : “cả 4 quả lấy ra đều màu đen”
“ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm” 
Xem lại lí thuyết 
Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Ôn tập kĩ để kiểm tra học kì
3.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------˜&™----------------
Hình học Ngày soạn 9 tháng 12 năm 2011
 Tiết 64
Luyện tập
Bài 1
Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm về đường thẳng ; phương pháp xác định giao tuyến của 2 mp cắt nhau; tìm giao điểm của đường thẳng và mp; các cách xđ mp; phương pháp chứng minh các điểm nằm trên 1 đường thẳng; xác định giao tuyến từ đó xđ được thiết diện của mp với 1 hình chóp nào đó.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: Chuẩn bị một số câu hỏi giúp học sinh luyện tập.
Hs: Làm các bài tập ở sgk
III.trình dạy học:
ổn định lớp
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi tắc nghiệm:
Chữa bài tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: Cho mp (P) và 3 điểm không thẳng hàng A, B, C cùng nằm ngoài (P). Chứng minh nếu AB, BC, CA đều cắt (P) thì các giao điểm đó thẳng hàng.
H1: Gọi I, J, K là giao điểm của các đường thẳng đó với (P). Có nhận xét gì về 3 điểm I, J, K?
H2: I, J, K cùng thuộc 2 mặt phẳng phân biệt nên có tính chất gì?
Bài tập 2: Thiết diện của một hình tứ diện có thể là tam giác, tứ giác, hoặc ngũ giác hay không?
H1: Mặt phẳng cắt tứ diện nhiều nhất theo mấy giao tuyến?
H2: Như vậy, thiết diện có nhiều nhất là mấy cạnh? Từ đó trả lời câu hỏi
Bài tập 3: Cho hình chóp SABCD. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác SCD.
Tìm giao tuyến của (SBM) và (SAC)
Tìm giao điểm của đường thẳng BM và (SAC)
Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (ABM)
H1:Nêu cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng?
H2:Hai mp này đã có 1 điểm chung là điểm nào?Tìm điểm chung thứ hai?
H3: Giao tuyến là đường thẳng nào?
H4:Nêu cách xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng?
Vì sao BM cắt SO?
Bài tập 4:Cho 2 đường thẳng a và b cắt nhau.Một đường thẳng c cắt cả a và b.Có thể kết luận a,b,c cùng nằm trong 1 mp hay không?
Gọi học sinh đứng dậy trả lời
P1: I, J, K ẻ(P).
I, J, K ẻ(ABC). Vì 3 điểm A, B, C không thẳng hàng xác định (ABC).
P2: I, J, K ẻ(ABC) ầ (P)
I, J, K ẻgiao tuyến của 2 mặt phẳng phân biệt nên chúng thẳng hàng.
Thiết diện của một hình tứ diện có thể là tam giác khi mặt phẳng cắt 3 mặt của tứ diện. Thiết diện là tứ giác khi mặt phẳng cắt cả 4 mặt của hình tứ diện. Thiết diện của tứ diện không thể là một ngũ giác, vì ngũ giác có 5 cạnh, mà tứ diện chỉ có 4 mặt
 Thiết diện là tam giác 
 Thiết diện là tứ giác 
Gọi N=SM ầ CD, O=AC ầ BN.
 Ta thấy SO = (SAC) ầ (SBM)
Trong (SBM), đường thẳng BM cắt SO tại I. Ta có I = BM ầ (SAC)
Trong mp (SAC), đường thẳng AI cắt SC tại P. Ta có P và M là 2 điểm chung của (ABM) và (SCD).
Vậy, (ABM) ầ (SCD) = PM. Đường thẳng PM cắt SD tại Q. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (ABM) là tứ giác ABPQ
Không bởi vì nếu a và b cắt nhau tại I thì đường thẳng c qua I cắt cả a và b nhưng nó có thể không thuộc mp(a,b)
4.Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập còn lại ở sgk
Đọc trước bài tiếp theo.
5.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------˜&™----------------
Giải tích Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2011
 Tiết 65
ôn tập học kì i
( tiết 2)
I, Mục tiêu:
1,Kiến thức: ôn tập
	Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác 
	Tổ hợp - xác suất :
	+ Quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niuton
	+ Phép thử và biến cố, Xác suất của biến cố.
	Dãy số cấp số cộng và cấp số nhân:
	+Nội dung của phương pháp quy nạp toán học
	+Định nghĩa và các tính chất của dãy số 
+Định nghĩa, các công thức số hạng tổng quát, tính chất và các công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số cộng và cấp số nhân.
2,Kĩ năng: 
Biết cách giải các phương trình lượng giác,
Biết vận dụng các quy tắc đếm, công thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải các bài toán thực tế, tính xác suất các biến cố
Biết các áp dụng phương pháp chứng minh quy nạp toán học vào việc giải toán 
Khảo sát các dãy số về tính tăng, giảm, bị chặn. Tìm công thức số hạng tổng quát và chứng minh bằng quy nạp
Biết sử dụng định nghĩa để chứng minh một dãy là cấp số cộng (hoặc cấp số nhân)
Biết cách lựa chọn một cách hợp lí các công thức để giải các bài toán có liên quan dến các đại lượng u1, un, n ,d, Sn
3, Thái độ: 
Tự giác, tích cực học tập
Tư duy các vấn đề toán học một cách logic và hệ thống
II, Chuẩn bị :
1, Giáo viên: sgk, bài soạn, máy tính bỏ túi.
2, Học sinh: sgk, vở ghi, máy tính bỏ túi 
III.Phần thể hiện khi lên lớp :
1,Kiểm tra bài cũ:
	Kết hợp kiểm tra trong khi dạy bài mới 
	2.Dạy bài mới : 
Lí thuyết:
-----------------˜&™----------------
 Ngày soạn 12 tháng 12 năm 2011
 Hình học
 Tiết 66
ôn tập học kì i
(1 tiết)
I. Mục tiêu:
Hs ôn lại những kiến thức cần nhớ trong chương I , tự mình trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và chuẩn bị các bài tập đã ôn ở trong chương. Làm một số bài tập ôn tập chương I và bài tập trong đề cương.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: Chuẩn bị các câu hỏi nhằm ôn lại kiến thức trong chương I cho hs.
Hs: Chuẩn bị câu hỏi tự kiểm tra, bài tập ôn chương và làm đề cương , câu hỏi trắc nghiệm.
III. Tiến trình dạy học:
định lớp
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1
Câu hỏi tự kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
CH1:
Các khẳng định sau đây có đúng không?
a) Phép đồng nhất là một phép tịnh tiến.
b) Phép đồng nhất là một phép quay.
c) Phép đồng nhất là một phép đối xứng tâm.
d) Phép đồng nhất là một phép vị tự.
e) Phép quay là một phép đồng dạng
f) Phép vị tự là một phép dời hình.
CH2:
Hãy chỉ ra một số hình có một trong các tính chất dưới đây
a) Có vô số trục đối xứng
b) Có vô số tâm đối xứng
c) Có đúng n trục đối xứng
CH3:
Cho (d) qua 2 điểm phân biệt P, Q và 2 điểm A, B nằm về cùng 1 phía đối với (d). Hãy xđ trên d 2 điểm M, N sao cho: .
CH4:
Cho (O;R) và điểm A cố định. Một dây cung BC thay đổi của (O;R) có độ dài không đổi BC = m. Tìm quỹ tích các điểm G sao cho .
TLCH1:
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Đúng
TLCH2:
Hình tròn
Đường thẳng
Hình n giác đều
TLCH3:
Giả sử 2 điểm M, N nằm trên d sao cho . Lấy A’ sao cho thì A’ hoàn toàn xđ và AMNA’ là hình bình hành nên AM = A’N
Vậy AM + BN = A’N + BN.
Như vậy trở về bài toán đã biết “ tìm N sao cho A’N + BN bé nhất”.
P
Q
M
N
B
A’
A
d
Điểm N xác định được thì M cũng xđ được vói điều kiện .
TLCH2:
Gọi I là trung điểm BC.
A
B
O
C
G
 . Trong tam giác OIB có (không đổi) 
Suy ra: I chạy trên (O; R’) thì G chạy trên đường tròn ảnh của (O;R’) qua .
4.Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập lại lý thuyết cơ bản trong chương I
Làm các bài tập trắc nghiệm ở sgk
Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kỳ 1.
-----------------˜&™----------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I- MễN TOÁN LỚP 11
Năm học 2011-2012
(Thời gian làm bài 90 phỳt )
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phương trỡnh lượng giỏc 
10%
 1.0
10%
 1.0
2
 2.0
Tổ hợp và xỏc suất
30%
 3.0
3
 3.0
Cấp số cộng và cấp số nhõn
20%
 2.0
2
 2.0
Phộp biến hỡnh và phộp dời hỡnh
30%
 3,0
2
 3.0
Tổng
10%
 1.0
90%
 9.0
7
 10.0
ĐỀ RA
Cõu I: (2 điểm) . Giải cỏc phương trỡnh sau:
 a) sin2x – 1 = 0
 b) 2cos2 x + cosx - 1 = 0
Cõu II: (3điểm) . Một tổ gồm 6 nam và 7 nữ .Chọn ngẫu nhiờn 4 bạn làm trực nhật .Tỡm xỏc suất sao cho trong đú cú :
	a)Đỳng 3 bạn nam.
	b)Cả 4 bạn nữ.
	c)Cú ớt nhất một bạn nữ.
Cõu III: (2 điểm). Cấp số cộng (un) cú : 
 a)Tỡm số hạng đầu , cụng sai của cấp số cộng.
 b)Tớnh tổng của 50 số hạng đầu .Số 298 là số hạng thứ mấy?
CõuIV: (3điểm).Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d cú phương trỡnh : 3x + y -3 = 0 và đường trũn (C) cú phương trỡnh : (x -3)2 + (y +1)2 =9.
 a)Viết phương trỡnh đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phộp tịnh tiến theo vộc tơ với =(1;2) 
 b)Viết phương trỡnh đường trũn (C’) là ảnh của đường trũn (C) qua phộp vị tự tõm O tỉ số k= -2
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Cõu
	Nội dung đỏp ỏn
Điểm
I(2điểm)
a) sin2x – 1 = 0 sin2x =
0,25
 sin2x = sin
0,25
0,25
0,25
b) 2cos2 x + cosx - 1 = 0
Đặt : cosx=t Điều kiện 
0,25
Ta cú phương trỡnh : 2t2 + t - 1 = 0 
0,25
0,5
Với t= -1 cosx = -1 x = 
0,5
Với t = cosx = x = 
0,5
 II (3điểm)
Số phần tử cửa khụng gian mẫu n()==715
0,5
a) A:” Đỳng 3 bạn nữ” ; n(A)= =210
0,5
 P(A) ==
0,5
b) B: “ Cả 4 bạn nữ” ; n(B)= 
0,25
 P(B) = 
0,25
c) C:”Cú ớt nhất một bạn nữ” :”Cả bốn bạn đều nam” ; n()= 
0,5
 P()=
0,25
 P(C)= 1- p = 1 - 
0,25
 III (2điểm)
a) Ta cú :
0,25
0,25
0,5
b) +S=(2.1+ 49.3) =25.149=3725
0,5
+Ta cú : u=298 u+ (n-1)d =298
0,25
 1+(n-1).3=298 n=3
0,25
IV (3điểm)
a)Gọi M’= (x’;y’) là ảnh của M(x;y) d qua phộp tịnh tiến theo =(1;2)
0,25
 Khi đú: (1)
0,25
Thay (1) vào phương trỡnh d ta cú:
 3(x’-1)+y’- 2 - 3 = 0
0,25
 Û 3x’ +y’ -8 = 0
0,25
Do M’ẻ d’ nờn đường thẳng d’ cú phương trỡnh :3x + y -8 = 0
0,25
b) Đường trũn (C’) cú tõm I(3,1) ,bỏn kớnh R=3
0,25
 Gọi I’=V(I)= (x’,y’) Ta cú : =-2
0,5
= -2(3,-1) = (-6,2) ị x’=-6; y’=2 ị I(-6;2)
0,25
Bỏn kớnh của đường trũn (C’) là: R’=R =6
Vậy phương trỡnh đường trũn (C’) là :
 (x+6)2+(y-2)2=36
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an bo tuc thpt khoi 11.doc