Giáo án ban cơ bản Hình học lớp 12

Giáo án ban cơ bản Hình học lớp 12

Chương I: KHỐI ĐA DIỆN

Tiết: 01 §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện.

- Biết khái niệm về hình đa diện và khối đa diện

- Biết hai khối đa diện bằng nhau.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được hai đa diện bằng nhau do thấy được có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.

- Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.

3. Tư duy, thái độ:

 - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình

 

doc 60 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ban cơ bản Hình học lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/08/2010
Chương I: KHỐI ĐA DIỆN
Tiết: 01 §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu
Kiến thức:
- Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện.
- Biết khái niệm về hình đa diện và khối đa diện
- Biết hai khối đa diện bằng nhau.
Kỹ năng:
- Nhận biết được hai đa diện bằng nhau do thấy được có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
3. Tư duy, thái độ:
 - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình
II. Phương pháp dạy học: Tiếp cận k/n hình đa diện bằng con đường quy nạp từ: Hình lăng trụ, hình chóp, khái quát hóa, ta được hình đa diện.
III. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về hình chóp, hình lăng trụ.
2. Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập.
IV. Tiến trình tổ chức bài học. 
1. Ổn đinh tổ chức lớp.
2. Hỏi bài cũ:
H: Định nghĩa hình chóp, hình lăng trụ?
3. Dạy học bài mới:
 Hoạt động 1. (Tiếp cận khái niệm).
I-Khối lăng trụ và khối chóp. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp., đọc tên những hình trên. 
Từ đó phát biểu định nghĩa về khối lăng trụ, khối chóp.(H1)
HS quan sát hình vẽ 1) về khối lăng trụ, khối chóp và từ đó đọc tên các hình đó, phát biểu định nghĩa về khối lăng trụ, khối chóp.(H1)
- Khối lăng trụ: Là phần không gian bị giới hạn bởi một lăng tru, kể cả hình lăng trụ ấy.
- Khối chóp: Là phần không gian bị giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình chóp ấy.
Hoạt động 2.( Củng cố khái niệm)
II.Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.
1. Khái niệm về hình đa diện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Quan sát các hình lăng trụ, hình chóp đã học và nhận xét về các đa giác là các mặt của nó? (H1)
H2: quan sát (H2) (do một tờ giấy gấp lại) những hình trên có phải là các hình đa diện không ? vì sao?
HS quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp và từ đó phát biểu nhận xét về các đa giác là các mặt của nó. (H1)
HS quan sát (H2) những hình trên và trả lời câu hỏi.
Định nghĩa: Hình đa diện là hình không gian được tạo bởi các mặt là các đa giác có tính chất:
Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.
Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
 Đỉnh
Mặt
Cạnh
Hoạt động 3.( tiếp cận khái niệm)
2. Khái niệm khối đa diện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Từ định nghĩa khối lăng trụ và khối chóp, định nghĩa khối đa diện?
H2: Quan sát hình vẽ và giải thích tại sao các hình là khối đa diện và không phải là khối đa diện.
HS xem lại định nghĩa khối lăng trụ và khối chóp, từ đó phát biểu định nghĩa khối đa diện.
HS quan sát hình vẽ 1 và trả lời câu hỏi GV đặt ra.
Định nghĩa: Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện.
Điểm trong
 Điểm ngoài
4. Hoạt động củng cố bài học:
 - Giáo viên hệ thống lại các kiến thức trong bài học: Khối lăng trụ và khối chóp; hình đa diện và khối đa diện.
 - Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 1, 2 trang 12 SGK Hình học 12.
Bảng phụ:
Hình 1:
Hình 2
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/08/2010
Tiết 02 §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
I. Tiến trình tổ chức bài học. 
1. Ổn đinh tổ chức lớp.
2. Hỏi bài cũ:
H1: Định nghĩa hình đa diện và cho ví dụ?
H2: Định nghĩa khối đa diện và cho ví dụ?
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1. (tiếp cận khái niệm), trao đổi, thảo luận 
III. Hai đa diện bằng nhau.
1. Phép dời hình trong không gian.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Dựa vào phép dời hình trong mặt phẳng, hãy định nghĩa phép dời hình trong không gian?
H2: Hãy liệt kê các phép dời hình trong không gian? 
H3: Hãy nêu các tính chất chung của 4 phép dời hình trên. Từ đó suy ra tính chất của phép dời hình?
HS nhớ lại: Phép dời hình trong mặt phẳng là phép biến hình trong mặt phẳng bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm. Từ đó HS phát biểu định nghĩa phép dời hình trong không gian.
HS nghiên cứu SGK và liệt kê các phép dời hình trong không gian với đầy đủ định nghĩa, tính chất.
 M
TL3: Tính chất của phép dời hình:
1) Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn giữa các điểm. 
2) Biến điểm thành điểm, đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó,., biến đa diện thành đa diện.
3) Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình.
Phép dời hình:
 Phép biến hình trong không gian: Là quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ xác định duy nhất.
 Phép biến hình trong không gian bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm gọi là phép dời hình trong không gian.
Các phép dời hình trong không gian:
a) Phép tịnh tiến theo vectơ .
 M
 M 
 M’
b) Phép đối xứng qua mặt phẳng:
c) Phép đối xứng tâm O:
 O
 M
 M’
d) Phép đối xứng qua đường thẳng: 
a
 M’
O
 M
Hoạt động 2.( củng cố)
 2. Hai đa diện bằng nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Từ định nghĩa hai hình bằng nhau trong mặt phẳng, hãy định nghĩa hai đa diện bằng nhau.
HS nhớ lại: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. Từ đó HS phát biểu định nghĩa hai đa diện bằng nhau.
Định nghĩa: Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia. 
Hoạt động 3.
 IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H: Nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phân chia và lắp ghép các khối đa diện? 
GV cho HS quan sát hình vẽ 1.13 trang 11, SGK.
HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
Quan sát và thực hiện việc lắp ghép
 Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H1), (H2) sao cho (H1) và (H2) không có điểm chung nào thì ta nói có thể phân chia (H) thành (H1) và (H2), hay có thể lắp ghép (H1) và (H2) để được (H).
Ngày soạn: 25/08/2010
 Tiết 03 §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
- biết 5 loại khối đa diện.
2. Kỹ năng:
 Qua bài giảng, học sinh biết cách vẽ hình lập phương, từ đó vẽ được hình tứ diện, bát diện đều, nhận biết cũng như chứng minh một khối đa diện là khối đa diện đều.
3. Tư duy, thái độ:
 - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về hình chóp, hình lăng trụ.
2. Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập.
III. Phương pháp dạy học. 
- Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình tổ chức bài học. 
1. Ổn đinh tổ chức lớp.
2. Hỏi bài cũ:
H: Định nghĩa hình chóp, hình lăng trụ?
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Từ định nghĩa hình đa giác lồi trong mặt phẳng, hãy định nghĩa khái niệm khối đa diện lồi?
H2: Hãy lấy ví dụ về khối đa diện lồi?
HS nhớ lại: Một hình đa giác được gọi là lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của hình đa giác luôn thuộc đa giác ấy. Từ đó HS phát biểu định nghĩa khối đa diện lồi.
TL2: Khối lăng trụ, khối chóp, 
Định nghĩa: Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H).
Ví dụ: Khối lăng trụ, khối chóp,
Nhận xét: Một khối đa diện là khối đa diện lồi ó miền trong của nó luôn nằm về một phía với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó.
Hoạt động
I. Khối đa diện lồi.
Hoạt động 2.
II. Khối đa diện đều.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Quan sát khối tứ diện đều và nhận xét các mặt, các đỉnh của nó.
GV: Khối tứ diện đều là một ví dụ về khối đa diện đều.
H2: Các mặt của khối đa diện đều có dặc điểm gì?
HS quan sát khối tứ diện đều và đưa ra nhận xét.
TL2: Các mặt của khối đa diện đều là những đa giác bằng nhau.
Định nghĩa: Khối đa diện đều loại {p;q} là khối đa diện lồi có tính chất sau:
a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt. 
4. Hoạt động củng cố bài học:
 - Giáo viên hệ thống lại các kiến thức trong bài học: Khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
 - Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 1 trang 18 SGK Hình học 12.
Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/09/2010
Tiết 04 §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
I. Tiến trình tổ chức bài học. 
1. Ổn đinh tổ chức lớp.
2. Hỏi bài cũ:
H: Định nghĩa khối đa diện lồi?. 
Một khối đa diện là lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối vơi mặt phẳng chứa một mặt của nó.
GV treo hình vẽ sẳn lên bảng.
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1. ( tiếp cận khái niệm)
II. Khối đa diện đều.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Quan sát 5 khối đa diện đều và đếm số đỉnh, số cạnh, số mặt của các khối đa diện đều?
HS quan sát 5 khối đa diện đều và thống kê bảng tóm tắt của các khối đa diện đều.
Ta thừa nhận định lí sau:
Định lí: Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3;3}, loại {4;3}, loại {3;4}, loại {5;3} và loại {3;5}.
Bảng tóm tắt của 5 loại khối đa diện đều:
Loại
Tên gọi
Số đỉnh
Số cạnh
Số 
mặt
 ...  cña h×nh trô tr×n xoay?
Nªu c¸c tr­êng hîp vÒ vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña mÆt cÇu víi mÆt ph¼ng, mÆt cÇu víi mét ®iÓm, mÆt cÇu víi ®­êng th¼ng?
C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña mÆt cÇu?
C«ng thøc tÝnh thÓ tÝch cña mÆt cÇu?
 2 - Bµi tËp:
đề số 1:
Câu 1:
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a.
 a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD. 
 b) Gọi M là trung điểm SC. Tính thể tích khối chóp S.DMB.
Câu 2: 
A
B
O
M
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh A. Mặt bên ABB'A' là hình thoi cạnh a, nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Mặt bên ACC'A' hợp với đáy một góc α. Tính thể tích lăng trụ.
H­íng dÉn gi¶i:
Câu 1:
C
 M
 Gọi O là tâm hình vuông ABCD
	Do chóp đều nên SO là đường cao chóp. Ta có VS.ABCD = SABCD.SO ; 
 SABCD = a2
	∆SOB vuông tại O => SO = = = 
	=> VS.ABCD = = 	
b) ∆SDC và ∆SCB là tam giác đều
	M là trung điểm SC
A’
B’
	=> => => SM là đường cao chóp S.DMB∆DMB cân tại M; O là trung điểm DB nên ∆DMO vuông tại O => 	 Ta có 
C’
Câu 2: Gợi ý lời giải
B
C
H
A
Gọi H là hình chiếu của A' xuống AB. Ta có nên 
	 . Ta có h = A'H = AA'.sinα = asinα 
	 . Vậy 
Câu 3: 
Bài 2: Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều cạnh a 
HD: * Đáy ABCD là hình vuông cạnh a. H là giao điểm của 2 đường chéo
 * Tất cả các cạnh đều đầu bằng a
 * Tính: V = Bh = SABCD . SH * Tính: SABCD = a2
 * Tính AH: Trong SAH tại H:
 SH2 = SA2 – AH2 (biết SA = a; AH = )
 ĐS: V = . Suy ra thể tích của khối bát diện đều cạnh a. ĐS: V = 
a
H
S
D
C
B
A
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 19/11/2010
Tiết 24 ÔN TẬP CHƯƠNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Ôn tập các kiến thức:
- Khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
- Khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu.
2. Kỹ năng:
Củng cố các kĩ năng:
- Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. 
- Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
- Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu.
- Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu. 
3. Tư duy, thái độ:
 - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
a
H
S
D
C
B
A
1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức trong chương II
2. Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
 - Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Tiết 1:
IV. Tiến trình tổ chức bài học. 
1. Ổn đinh tổ chức lớp.
2. Hỏi bài cũ:
H1: ĐN mặt cầu, Phương pháp chứng minh 1 điểm thuộc mặt cầu . Điều kiện mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
H2: Ghi các công thức tính diện tích và thể tích các mặt và khối:nón, trụ, cầu.
Mặt nón-Khối nón
Mặt trụ-Khối trụ
Mặt cầu-Khối cầu
Diện tích 
Sxq=
Sxq=
S=
Thể tích
V=
V=
V=
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1
Phiếu học tập 1
Câu 1: Xét tính đúng sai của các mđ sau:
Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp khi chỉ khi đáy của nó là đa giác nội tiếp một đường tròn
Hình lăng trụ tam giác có cạnh bên vuông góc mặt đáy thì nội tiếp được trong một mặt cầu.
Qua điểm A cho trước có vô số tiếp tuyến của mặt cầu S(O,R)
Có vô số đường thẳng tiếp xúc mặt cầu S(O,R) tại 1 điểm.
Câu 2: Xét tính đúng sai của các mđ sau:
Mọi tứ diện luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
Mọi hình chóp có cạnh bên bằng nhau đều có mặt cầu ngoại tiếp.
Mọi hình hộp đứng đều có mặt cầu ngoại tiếp.
4. Mọi hình hộp chữ nhật đều có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 3: Chứng minh trong số các hình hộp nội tiếp 1 mặt cầu bán kính R thì hình lập phương có thể tích lớn nhất.
Câu 4: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tính bán kính mặt cầu tiếp xúc các cạnh của tứ diện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhòm thảo luận trong khoảng 5’, sau đó gọi các nhóm đứng dậy trả lời và GV chính xác hoá kết quả.
HS thảo luận nhóm một cách tích cực, trả lời, đồng thời nhận xét câu trả lời của nhóm khác, ghi nhận kết quả.
Đáp án:
Đ, Đ, S , Đ
Đ, S, S , Đ
3.Gọi a,b,c là 3 cạnh hình hcn. Có a2+b2+c2=(2R)2 (1)
V=abc, Từ (1) a2b2c2 lớn nhất khi a = b = c. Vậy V lớn nhất khi hhộp là hình lphương 
4. Nhận xét: Trong tứ dịên đều ABCD các đoạn thẳng nối trung điểm các cạnh đối là các đường vuông góc chung, bằng nhau và chúng đồng quy tại trung điểm O của mỗi đường nên là tâm mặt cầu tx các cạnh tứ diện,vậy bkính mặt cầu R= 
Hoạt động 2
Bài tập: (Bài tập 5, trang 50, SGK Hình học 12)
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của đỉnh A xuống mặt phẳng (BCD).
a) Chứng minh H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Tính độ dào đoạn AH.
b) Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác BCD	và chiều cao AH.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV gọi HS vẽ hình.
H1: Để chứng minh H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD ta cần chứng minh điều gi?
H2: Tính AH?
H2: 
H3: Xác định r và l?
H4: Tính Sxq và V?
HS vẽ hình.
TL1: Để chứng minh H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD ta cần chứng minh HA=HB=HC
TL2: Áp dụng Pitago, ta có:
TL2: Ta có: 
, 
TL4:.
Giải: 
a) Ta có:
Theo bài ra: AB=AC=AD
 (cạnh huyền và một cạnh góc vuông)
Hay H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.
Áp dụng Pitago, ta có:
b) Ta có: 
, 
Vậy:
4. Hoạt động củng cố bài học:
 - Giáo viên củng cố lại các công thức xác định diện tích và thể tích mặt cầu.
 Bài tập làm thêm:
Câu 1: Một khối trụ có bán kính đáy a , chiều cao 2a. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối trụ.
Câu 2: Cho hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy và bằng 2. Tính bk mặt cầu ngoại tiếp hình nón.
Câu 3: Một hình nón có đường sinh = a và góc ở đỉnh = 90o cắt hình nón bằng mp(P) qua đỉnh sao cho góc giữa (P) và đáy hình nón bằng 60o . Tính diện tích thiết dịên.
Câu 4: Cho hình chóp tứ giấc đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo mặt đáy góc 600. Tính diện tích toàn phần của hình nón ngoại tiếp hình chóp.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 01/01/2010
 Chương III PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ 
TRONG KHÔNG GIAN
Tiết 22 	§1. HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
 - Nắm được toạ độ của điểm và của vector, biểu thức toạ độ của các phép toán vector, tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng, phương trình mặt cầu
2. Kỹ năng:
 - Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vector.
 - Biết tính toán các biểu thức toạ độ dựa trên các phép toán vector.
 - Biết tính tích vô hướng của hai vector.
 - Biết viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính.
3. Tư duy, thái độ:
 - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình 
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về toạ độ trong phẳng và về vector trong không gian.
2. Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
 - Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình tổ chức bài học. 
1. Ổn đinh tổ chức lớp.
2. Giáo viên giới thiệu tổng quan về các kiến thức trong chương III.
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1.
I. Toạ độ của điểm và vectơ.
x
y
z
O
1. Hệ toạ độ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng
H1: Từ kiến thức về hệ toạ độ trong phẳng, hãy nêu sơ lược về hệ hệ toạ độ trrong không gian?
TL1: HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi.
Hệ toạ độ:
+ Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc với nhau.
+ : là các véctơ đơn vị trên Ox, Oy, Oz . 
Hay: 
Hoạt động 2.
2. Toạ độ điểm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Trong không gian Oxyz, cho điểm M. Hãy phân tích vector theo ba vector không đồng phẳng đã cho trên các trục Ox, Oy, Oz.
TL1: Trong không gian Oxyz, cho điểm M tuỳ ý. Vì ba vetor không đồng phẳng nên có một bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho:
 = x. + y. + z. 
Toạ độ điểm
y
O
x
 x: hoaønh ñoä ñieåm M.
 y: tung ñoä ñieåm M.
 z: cao ñoä ñieåm M. 
Hoạt động 3.
3. Toạ độ véctơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Trong không gian Oxyz cho véctơ . Hãy phân tích véctơ theo ba vector không đồng phẳng đã cho trên các trục Ox, Oy, Oz.
TL1: Trong không gian Oxyz cho véctơ , khi đó luôn tồn tại duy nhất bộ ba số (a1; a2; a3) sao cho: 
= x. + y. + z. . 
Toạ độ véctơ.
	M
y
O
x
 x: hoaønh ñoä ñieåm .
 y: tung ñoä ñieåm .
 z: cao ñoä ñieåm . 
4. Hoạt động củng cố bài học:
 - Giáo viên củng cố lại các kiến thức về hệ toạ độ, toạ độ của điểm và của vector.
 Bài tập làm thêm:
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đỉnh A trùng với gốc O, có 
; ; theo thứ tự cùng hướng với và có AB = a, AD = b, AA’ = c. Hãy tính toạ độ các vector ; ; và với M là trung điểm của cạnh C’D’.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 12 MOI2011.doc