------------Tiết 1 bám sát----------------
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ.
I. Mục tiêu bài học.
Giúp HS
1 Kiến thức
- Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, có ý thức tiếp thu những quan điểm đúng đắn và phê phán những quan điểm sai lầm.
- Có kĩ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận.
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện tư duy khoa học và nâng cao kiến thức xã hội , biết lập dàn ý, trình bày luận điểm đối với luận đề.
3.Thái độ::
- GDHS có ý thức vận dụng thành thạo các thao tác khi viết bài. yêu mến thể loại văn nghị luận này.
Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày giảng: 12A – 18/8/2011 12B- 24/8/ 2011 12C- 18/8/2011 ------------Tiết 1 bám sát---------------- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ. I. Mục tiêu bài học. Giúp HS 1 Kiến thức - Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, có ý thức tiếp thu những quan điểm đúng đắn và phê phán những quan điểm sai lầm. - Có kĩ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận. 2 Kĩ năng: - Rèn luyện tư duy khoa học và nâng cao kiến thức xã hội , biết lập dàn ý, trình bày luận điểm đối với luận đề. 3.Thái độ:: - GDHS có ý thức vận dụng thành thạo các thao tác khi viết bài. yêu mến thể loại văn nghị luận này. - Giáo dục kĩ năng sống. Ra quyết định lựa chọn được vấn đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí một cách đúng đắn phù hợp. Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. Có lập trường tư tưởng vững vàng, sống giản dị liêm khiết. Giáo dục môi trường Có tấm lòng nhân ái, cởi mở đoàn kết. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS.. 1) ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn. - SGK, SGV, s¸ch bµi tËp ng÷ v¨n 12. - ThiÕt kÕ bµi gi¶ng ng÷ v¨n 12 NXBGD. - ThiÕt kÕ bµi gi¶ng ng÷ v¨n 12 NXBHN. - ThiÕt kÕ bµi gi¶ng ng÷ v¨n 12 NXB§HQGHN. - Bµi tËp tr¾c nghiÖm ng÷ v¨n 12 NXBGD. - KiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ m«n ng÷ v¨n 12 NXBGD. 2) ChuÈn bÞ cña häc sinh. - Sgk + Vë ghi; ®äc vµ so¹n bµi theo hÖ thèng c©u hái sgk. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y * KiÓm tra sÜ sè: (1 phót) 12A –V2 ..12BĐ12C .V1. 1. KiÓm tra bµi cò. * Hình thức : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà ( 5 phút) 2. Bài mới. * Giới thiệu bài mới ( 1 phút) Trong quá trình học các em đã được học, biết đến rất nhiều loại văn nghị luận như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. Để giúp các em hiểu và nắm vững loại văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí đó là nội dung của bài học hôm nay. * Ghi nhan đề lên bảng. Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh -Hướng dẫn HS luyện tập để biết cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. - GV dựa vào đề bài trong SGK và những câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận hình thành lí thuyết. HS làm việc theo nhóm 4 : Đọc kĩ đề bài và câu hỏi, trao đổi thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập (ý khái quát, ngắn gọn) và đại diện nhóm trình bày ) (Gợi ý-Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? -Thế nào là lối sống đẹp? -Để sống đẹp cần rèn luyện những phẩm chất nào? -Những thao tác lập luận cần được sử dụng trong đề bài trên? - Tư liệu làm dẫn chứng thuộc lĩnh vực nào trong đời sống?) -HS cần tập trung thảo luận và nêu được thế nào là “sống đẹp”( Gợi ý: Sống đẹp là sống có lí tưởng mục đích, có tình cảm nhân hậu, lành mạnh, có trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng, có hành động tích cực=> có ích cho cộng đồng xã hội...); ngược lại là lối sống: ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hòi, vô trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực - Hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Tích hợp: Đặt bản thân vào trong xã hội hiện tại nêu quan niệm và những hành động đã làm về Sống đẹp. -HS nêu phương pháp làm bài qua phần luyện tập lập dàn ý - Nắm kĩ lí thuyết trong phần Ghi nhớ 3. GV Củng cố và hướng dẫn luyện tập. * Củng cố. - Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí ( Tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt, vận dụng các thao tác lập luận để khẳng định hoặc bác bỏ - Cần chú ý tiếp thu những quan niệm tích cực, tiến bộ và biết phê phán, bác bỏ những quan niệm sai trái, lệch lạc. * Hướng dẫn luyện tập. -Yêu cầu HS đọc kĩ 2 bài tập trong SGK và thực hành theo các câu hỏi, Bài tập 1: HS làm việc cá nhân và trình bày ngắn gọn, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung Bài tập 2: Hs về nhà làm dựa theo gợi ý SGK ( Lập dàn ý hoặc viết bài) 2. Bài 2/ SGK/22: a.Dàn ý: - Mở bài: + Vai trò lí tưởng trong đời sống con người. + Có thể trích dẫn nguyên văn câu nói của Lep Tônxtôi - Thân bài: + Giải thích: lí tưởng là gì? + Phân tích vai trò, giá trị của lí tưởng: Ngọn đèn chỉ đường, dẫn lối cho con người. Dẫn chứng: lí tưởng yêu nước của Hồ Chí Minh. + Bình luận: Vì sao sống cần có lí tưởng? + Suy nghĩ của bản thân đối với ý kiến của nhà văn. Từ đó, lựa chọn và phấn đấu cho lí tưởng sống. - Kết bài: + Lí tưởng là thước đo đánh giá con người. + Nhắc nhở thế hệ trẻ biết sống vì lí tưởng. b. Viết văn bản: HS làm ở nhà 18’ 2’ 15’ I. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí: * Đề bài: Anh ( chi) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn? 1.Tìm hiểu đề: * Vấn đề Nghị luận: lối sống đẹp của con người. -Sống đẹp: sống tích cực, có lí tưởng, có tâm hồn, có trí tuệ -Để sống đẹp, cần: + lí tưởng đúng đắn + tâm hồn lành mạnh + trí tuệ sáng suốt + hành động hướng thiện * Thao tác lập luận + giải thích (sống đẹp là gì?) + phân tích (các khía cạnh sống đẹp) + chứng minh (nêu tấm gương người tốt) + bình luận (bàn về cách sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, nhỏ nhen.) - Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế và 1 số dẫn chứng thơ văn. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Nêu luận đề. (Có thể viết đoạn văn theo cách lập luận: Diễn dịch, quy nạp hoặc phản đề. Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố Hữu.) b. Thân bài: - Giải thích: Thế nào là “Sống đẹp” - Phân tích các khía cạnh “Sống đẹp”. - Chứng minh , bình luận: Nêu những tấm gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để “Sống đẹp”, phê phán lối sống không đẹp... - Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để có lối sống đẹp c. Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp ( Sống đẹp là một chuẩn mực cao nhất trong nhân cách con người. Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở, nhắc nhở chung đối với tất cả mọi người nhất là thanh niên) - Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng cao nhân cách. * Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí: - Chú ý: + Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rất phong phú gồm: nhận thức ( lí tưởng mục đích sống); về tâm hồn, tình cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung; tính trung thực, dũng cảm...); về quan hệ xã hội, gia đình; về cách ứng xử trong cuộc sống... + Các thao tác lập luận được sử dụng ở kiểu bài này là: Thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ. *Dàn bài chung: Thường gồm 3 phần Mở bài: - Giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn Thân bài: + Giải thích tư tưởng đạo lí đó + Phân tích, bàn luận mặt đúng, bác bỏ mặt sai + Phương hướng phấn đấu Kết bài: + Ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí trong đời sống. + Rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí. ** Học sinh đọc ghi nhớ sgk. ** Luyện tập: 1. Bài tập 1/SGK/21-22 a.Vấn đề nghị luận: phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người. - Tên văn bản: Con người có văn hoá, “Thế nào là con người có văn hoá?” Hay “ Một trí tuệ có văn hoá” b.Thao tác lập luận: - Giải thích: văn hoá là gì? (đoạn 1) - Phân tích: các khía cạnh văn hoá (đoạn 2) - Bình luận: sự cần thiết phải có văn hoá (đoạn3) c.Cách diễn đạt trong văn bản rất sinh động, lôi cuốn: - Để giải thích, tác giả sử dụng một loạt câu hỏi tu từ gây chú ý cho người đọc. - Để phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng thắn. - Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp, vừa tóm lượt được các luận điểm, vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 3 phút) * Bài cũ. - Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí ( Tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt, vận dụng các thao tác lập luận để khẳng định hoặc bác bỏ - Cần chú ý tiếp thu những quan niệm tích cực, tiến bộ và biết phê phán, bác bỏ những quan niệm sai trái, lệch lạc. * Bài mới. - Lập dàn ý một đề tài mà em lựa chọn. -------------------------------------------------------------------- IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/8/2011 Ngày giảng: 12A – 1/9/2011 12B- 10/9/ 2011 12C- 17/9/2011 ------------Tiết 2 bám sát---------------- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ. I. Mục tiêu bài học. Giúp HS 1 Kiến thức - Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, có ý thức tiếp thu những quan điểm đúng đắn và phê phán những quan điểm sai lầm. - Có kĩ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận. 2 Kĩ năng: - Rèn luyện tư duy khoa học và nâng cao kiến thức xã hội , biết lập dàn ý, trình bày luận điểm đối với luận đề. 3.Thái độ:: - GDHS có ý thức vận dụng thành thạo các thao tác khi viết bài. yêu mến thể loại văn nghị luận này. - Giáo dục kĩ năng sống. Ra quyết định lựa chọn được vấn đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí một cách đúng đắn phù hợp. Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. Có lập trường tư tưởng vững vàng, sống giản dị liêm khiết. Giáo dục môi trường Có tấm lòng nhân ái, cởi mở đoàn kết. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS.. 1) ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn. - SGK, SGV, s¸ch bµi tËp ng÷ v¨n 12. - ThiÕt kÕ bµi gi¶ng ng÷ v¨n 12 NXBGD. - ThiÕt kÕ bµi gi¶ng ng÷ v¨n 12 NXBHN. - ThiÕt kÕ bµi gi¶ng ng÷ v¨n 12 NXB§HQGHN. - Bµi tËp tr¾c nghiÖm ng÷ v¨n 12 NXBGD. - KiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ m«n ng÷ v¨n 12 NXBGD. 2) ChuÈn bÞ cña häc sinh. - Sgk + Vë ghi; ®äc vµ so¹n bµi theo hÖ thèng c©u hái sgk. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y * KiÓm tra sÜ sè: (1 phót) 12A –V2 ..12BĐ12C .V1. 1. KiÓm tra bµi cò. * Hình thức : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà ( 5 phút) 2. Bài mới. * Giới thiệu bài mới ( 1 phút) Trong quá trình học các em đã được học, biết đến rất nhiều loại văn nghị luận như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. Để giúp các em hiểu và nắm vững loại văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí đó là nội dung của bài học hôm nay. * Ghi nhan đề lên bảng. Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh Anh (chị) suy nghĩ gì về quan niệm sống sau đây: “ Chỉ có ước mơ mới giúp ta tạo dựng được tương lai. Điều không thể của hôm nay sẽ hoá thành hiện thực của ngày mai.” (Vic-to Huy-gô * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề. - GV: Nội dung đề bài yêu cầu chúng ta bàn luận về điều gì? - GV: Bài viết cần sử dụng những thao tác lập luận nào? - GV: Dẫn chứng ta có thể lấy từ đâu? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm ý cho phần mở bài. + GV: Mở bài ta có thể giới thiệu những ý nào? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm ý cho phần thân bài. + GV: Luận điểm 1 là gì? + GV: Luận điểm 2 là gì? + GV: Luận điểm 3 là gì? + GV: Luận điểm 4 là gì? * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. 3. GV Củng cố và hướng dẫn luyện tập. * Củng cố. - Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí ( Tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt, vận dụng các thao tác lập luận để khẳng định hoặc bác bỏ - Cần chú ý tiếp thu những quan niệm tích cực, tiến bộ và biết phê phán, bác bỏ những quan niệm sai trái, lệch lạc. * Hướng dẫn luyện tập. Anh chị có suy nghĩ gì về mục tiêu phấn đấu của học sinh THPT ngày nay đặc biệt là học sinh cuối cấp 5’ 25’ 2’ 3’ Đề bài. Anh (chị) suy nghĩ gì về quan niệm sống sau đây: “ Chỉ có ước mơ mới giúp ta tạo dựng được tương lai. Điều không th ... n bị ở nhà của học sinh ( 5 phút) 2. Bài mới * Giới thiệu bài mới ( 1 phút) Trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong lao động, học tập có nhiều vấn đề nẩy sinh mà mỗi người chúng ta phải phát biểu ý kiến. Để ý kiến của mình có sức thuyết phục, mỗi người phải rèn luyện cho mình những kĩ năng phát biểu cơ bản. Bài học hôm nay giúp các em tự tin hơn trong quá trình phát biểu. * Ghi nhan đề lên bảng. Hoạt động của GV và HS tg Yêu cầu cần đạt HĐI. HD hs các bước chuẩn bị phát biểu. Cho HS đọc lại chủ đề phát biểu trong SGK và hướng dẫn học sinh thực hiện các bước: Em hãy xác định chủ đề phát biểu, các nội dung cần phát biểu theo chủ đề đó? Theo em, nên tập trung nội dung nào nhiều hơn? Vì sao? - Dự kiến đề cương gồm mấy phần? - Hãy lập đề cương với nội dung: “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của TNGT” ? HS lập đề cương theo hướng dẫn, gợi ý của GV. - Giáo viên giảng thêm: + Đề cương chỉ là hệ thống ý, không viết thành văn, sắp xếp thật lôgích. + Nội dung phát biểu phải đúng trọng tâm, không lặp lại ý của người khác. + Thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự; giọng nói phải phù hợp với nội dung và cảm xúc. - Ngoài việc chuẩn bị đề cương, còn phải làm gì để có thể phát biểu theo chủ đề một cách chủ động và hiệu quả? - Từ kết quả phân tích đề bài cụ thể em hãy cho biết tiến trình để chuẩn bị phát biểu? HĐII. Cho HS trình bày bài phát biểu trước lớp. Cho cả lớp nhận xét, bổ sung và rút ra cách phát biểu theo chủ đề. (Phần ghi nhớ trong SGK) 3.GV củng cố và hướng dẫn luyện tập. * Củng cố. Muốn có một bài phát biểu theo chủ đề đạt hiệu quả và thuyết phục người phát biểu cần chuẩn bị kĩ từ khâu lựa chọn nội dung, dự kiến đề cương chi tiết đến cử chỉ, thái độ, phong cách trình bày phù hợp với chủ đề. * GV nêu yêu cầu luyện tập. HĐII. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: GV gợi ý và cho HS thực hiện ở nhà. Bài 2: GV hướng dẫn HS lập đề cương và trình bày ý kiến trước lớp. 10’ 10’ 2’ 13’ I. Các bước chuẩn bị phát biểu 1. Xác định nội dung cần phát biểu. * Chủ đề phát biểu: - Những hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông đối với cs con người - Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông - Những giải pháp góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông: + Tuyên truyền ý thức tự giác chấp hành luật giao thông cho mọi người. + Phối kết hợp các cấp chính quyền trong việc xử lí những người cố tình vi phạm luật giao thông + Tăng cường công tác gd về luật ATGT trong nhà trường. * Nên phát biểu tập trung vào nội dung thứ ba vì đó là trọng tâm của chủ đề được mọi người chú ý và bộc lộ những suy nghĩ riêng của người phát biểu. * Chuẩn bị nội dung: - Đọc kỹ chủ đề của cuộc hội thảo. - Xác định những nội dung cụ thể của chủ đề. - Chọn nội dung tiêu biểu để phát biểu. 2. Dự kiến đề cương phát biểu. *Chọn nội dung phát biểu phù hợp. * Lập đề cương theo nội dung đã chọn: “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của TNGT” * Bố cục đề cương: - Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung. - Thân bài: Trình bày hệ thống ý trong nội dung. - Kết bài: Lời kết thúc và cảm ơn. - Phần mở đầu: Giới thiệu tình trạng gia tăng TNGT hiện nay và hậu quả nghiêm trọng của nó.Trong đó đi ẩu là một trong những nguyên nhân gây TNGT. - Nội dung: + Thế nào là đi ẩu. + Những biểu hiện của đi ẩu. + Những TNGT do đi ẩu. + Các biện pháp chống hành vi đi ẩu. - Kết luận: + Đi ẩu là nguyên nhân gây ra nhiều vụ TNGT. + Kêu gọi mọi người hãy chấp hành đúng luật GT, chấm dứt hành vi phóng nhanh vượt ẩu nhằm bảo đảm ATGT. Ngoài ra người phát biểu còn phải: - Tìm hiểu thêm về đối tượng tham gia hội thảo. - Lắng nghe và học tập phong cách của những người đã phát biểu trước đó. - Dự kiến giọng điệu, cử chỉ khi phát biểu. - Hình dung trước một số tình huống để chủ động giải quyết. 3. Các bước chuẩn bị phát biểu - Xác định đúng nội dung cần phát biểu: + Chủ đề của buổi hội thảo. + Những nd chính của chủ đề + Lựa chọn nd cần phát biểu - Dự kiến đề cương phát biểu: + Mở đầu: Giới thiệu chủ đề phát biểu + Nội dung phát biểu: Xác định nd sẽ phát biểu theo trình tự hợp lí. + Kết thúc: Kquát lại nd đã phát biểu và nhấn mạnh nd chính. II. Phát biểu ý kiến. - Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu, - Trình bày nội dung theo đề cương đã dự kiến. - Kết thúc và nói lời cảm ơn. * Cách phát biểu theo chủ đề: - Lựa chọn nội dung phát biểu phù hợp với chủ đề. - Dự kiến nội dung chi tiết và sắp xếp thành đề cương. - Có thái độ, cử chỉ, giọng nói: đúng mực, lịch sự, phù hợp với nội dung và cảm xúc. * Học sinh đọc ghi nhớ sgk. * Luyện tập Bài tập 1: HS xác định trong 4 ý kiến theo chủ đề, những ý kiến nào chưa phù hợp và nêu ý kiến phản bác. Nếu tán đồng với ý kiến nào thì hãy phân tích sâu sắc ý kiến đó đồng thời trình bày quan niệm riêng của mình về hạnh phúc. Bài tập 2: Dựa vào gợi ý trong sgk và hướng dẫn của GV, HS chọn nội dung cần trình bày và lập đề cương phát biểu. - Vào đại học là ước mơ, là nguyện vọng chính đáng của HS, thanh niên. - Tuy nhiên không phải vào đại học là cách lập thân duy nhất. Sau khi tốt nghiệp THPT, HS có thể không theo học đại học mà có thể theo học ở các trường dạy nghề, tuỳ theo năng lực, sở trường của mình. - Điều đáng nói là trong xã hội ngày nay, mọi người sẽ luôn luôn được học tập suốt đời.Vì vậy học sinh, thanh niên sẽ có nhiều cơ hội tiếp tục học tập để nâng cao trình độ, nếu các em có ý chí, nghị lực, biết vươn lên trong cuộc sống.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 3 phút) * Bài cũ. - Muốn có một bài phát biểu theo chủ đề đạt hiệu quả và thuyết phục người phát biểu cần chuẩn bị kĩ từ khâu lựa chọn nội dung, dự kiến đề cương chi tiết đến cử chỉ, thái độ, phong cách trình bày phù hợp với chủ đề. - Hoàn thiện bài tập 1 theo hướng dẫn : - Nêu ý kiến phản bác các quan niệm sai lầm về hạnh phúc: - Tán đồng một ý kiến và phân tích sâu sắc phần ý kiến đó. - Phát biểu quan niệm riêng của mình về hạnh phúc. * Bài mới. - Đọc bài thực hành về luật thơ IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: /10/2011 Ngày giảng: 12 A– 2011 12 - B 2011 ------------Tiết 10 Bám sát------------ LUẬT THƠ I. Mục tiêu bài dạy. Giúp học sinh 1. Về kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản về luật thơ tiếng việt và biết vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc - hiểu và cảm thụ tác phẩm thơ ca. - Hs nắm được khái quát luật thơ, một số thể thơ truyền thống 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng phân tích tìm hiểu một số qui tắc về các thể thơ: câu, tiếng, thanhcảm thụ thơ ca. 3. Về thái độ: - GDHS biết nhận ra giá trị nhạc tính và PT, biết làm thơ theo thể thơ mà em yêu thích.. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS.. 1) ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn. - SGK, SGV, s¸ch bµi tËp ng÷ v¨n 12. - ThiÕt kÕ bµi gi¶ng ng÷ v¨n 12 NXBGD. - ThiÕt kÕ bµi gi¶ng ng÷ v¨n 12 NXBHN. - ThiÕt kÕ bµi gi¶ng ng÷ v¨n 12 NXB§HQGHN. - Bµi tËp tr¾c nghiÖm ng÷ v¨n 12 NXBGD. - KiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ m«n ng÷ v¨n 12 NXBGD. 2) ChuÈn bÞ cña häc sinh. - Sgk + Vë ghi; ®äc vµ so¹n bµi theo hÖ thèng c©u hái sgk. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y * KiÓm tra sÜ sè: (1 phót) 12– Đ ..12V12 1.Kiểm tra bài cũ. * Hình thức: kiểm tra miệng ( 5 phút). *Câu hỏi Em hiểu như thế nào về thơ thất ngôn bát cú ? *Đáp án – biểu điểm. - Số tiếng: Cặp song thất ( 7 tiếng) và cặp lục bát (6,8 Tiếng) luân phiên kế tiếp trong bài ( 1 điểm) - Hiệp vần: ( lọc- mọc, buồn- khôn) ( 1 điểm) - Cặp song thất có vần trắc( 1 điểm) - Cặp lục bát có vần bằng. ( 1 điểm) - Giữa cặp sông thất và cặp lục bát có vần liền ( non- buồn ) ( 1 điểm) - Hài thanh: Cặp song thất có thể lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn, nhưng không (1 điểm) bắt buộc. Cặp lục bát có sự đối xứng B-T chặt chẽ như ở thể lục bát ( 1 điểm) - Ngắt nhịp: Nhịp ¾ ở câu thất và nhịp 2/2/2 ở câu lục bát. ( 1 điểm) 2. Bài mới. * Giới thiệu vấn đề( 1 phút) Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịptrong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định * Ghi nhan đề lên bảng. Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập 1 : - GV: Những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong hai bài Mặt trăng và bài Sóng? * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập 2 : - GV: Sự đổi mới, sáng tạo của bài thơ trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống? * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập 3 : - GV: Đánh dấu mô hình âm luật bài thơ Mời trầu? * Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập 4 : - GV: Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới trong bài thơ? 3. GV củng cố và nêu yêu cầu luyện tập. * Củng cố. - Luật thơ là gì? - Luật thơ của một số thể thơ truyền thống cụ thể như thế nào? * GV nêu yêu cầu luyện tập. - Tìm và phân loại các bài thơ học trong chương trình ngữ văn 12 theo các thể thơ - Thơ hiện đại rất tự do, linh hoạt về số câu, số tiếng ở mỗi dòng, về gieo vần, ngắt nhịp, về niêm, về đối ... nhưng vẫn có điểm khác với văn xuôi. Phân tích sự khác biệt đó. 7’ 7’ 7’ 5’ 2’ 5’ 1. Bài tập 1: Những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh (bài Mặt trăng và bài Sóng): * Giống nhau: gieo vần cách * Khác nhau: Ngũ ngôn truyền thống ( Mặt trăng) Thơ hiện đại: năm chữ (Sóng) - Vần: độc vận (bên, đen, lên, hèn) - Ngắt nhịp lẻ: 2/3 - Hài thanh: Luân phiên ở tiếng 2 và 4 - Vần: 2 vần (thế, trẻ, em, lên) - Nhịp chẵn: 3/2 - Thanh của tiếng thứ 2 và 4 linh hoạt 2. Bài tập 2: Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống: * Gieo vần: - Vần chân, vần cách: lòng - trong (giống thơ truyền thống) - Vần lưng: lòng - không (sáng tạo) - Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sông- sóng- trong lòng – không (3)- không (5)- trong (5)-trong (7) → sáng tạo * Ngắt nhịp: - Câu 1 : 2/5 → sáng tạo - Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thống 3. Bài tập 3: Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu: Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi Đ B T B Này của Xuân Hương / mới quệt rồi T B T Bv Có phải duyên nhau / thì thắm lại Đ T B T Đừng xanh như lá / bạc như vôi B T B Bv 4. Bài tập 4: Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới: * Gieo vần: sông - dòng: vần cách * Nhịp: 4/3 * Hài thanh: - Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T – B – B – T - Tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B –T – T – B - Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T – B – B – T à Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn * Học sinh điểm kiến thức cơ bản. * Luyện tập. ( Thực hiện ở nhà) 4. Hướng dẫn học sin tự học ở nhà ( 3 phút) * Bài cũ. - Sự khác nhau giữa thơ truyền thống và thơ hiện đại - Mối quan hệ giữa thơ hiện đại và truyền * Bài mới. - Xem trước bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Yếu tố nào tạo nên nhịp điệu và âm hưởng cho câu văn? - Chỉ ra các phép điệp âm, điệp vần, điệp thanh và tác dụng của nó trong các câu thơ ở bài tập sgk ------------------------------------------------------------------------------ IV. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: