PHÉP TỊNH TIẾN
Tiết 1
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Về kiến thức
- Nắm được các định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến
- Nắm biểu thức tọa độ
2. Kỹ năng
- Xác định được ảnh qua phép đã cho
- Sử dụng các phép trên vào bài toán tìm quỷ tích
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên : thước , com pa
2. Của học sinh : xem lại lý thuyết đã học
III . TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài dạy
PHÉP TỊNH TIẾN Tiết 1 Ngày dạy :.//.. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Về kiến thức Nắm được các định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến Nắm biểu thức tọa độ Kỹ năng Xác định được ảnh qua phép đã cho Sử dụng các phép trên vào bài toán tìm quỷ tích II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị của giáo viên : thước , com pa Của học sinh : xem lại lý thuyết đã học III . TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung bài dạy Tt Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1 Cho hbh ABCD có đỉnh C di động trên đường tròn (O,R) và A ,Bcố định.Tìm quỹ tích của của điểm D khi C thay đổi trên ( O,R) Bài 2 : trong mp Oxy cho d: 2x + y -1 =0 (c) : x2 +y2 -2x -2y -2 =0 Xác định ảnh của d và (c ) qua phép tịnh tiến theo vec tơ Bài 3 Trong mp Oxy cho d: x+2y – 1=0 và .Xác định m để phép tịnh tiến theo biến d thành chính nó +thế nào là quỹ tích ? + Vẽ hình + để tìm quỹ tích D ta cần làm gì ? + dự đoán D là ảnh của điểm nào đã biết quỹ tích ? + dự đoán quỹ tích của D ? + cho hs giải + thì có kết luận gì về d và d’ ? + d’ có pt ntn ? + Làm ntn để tìm c ? + nếu lấy M(0;1) và thì M’ có tọa độ ntn ? + cho hs giải + để dựng ảnh của đt (c’) ta cần có điều gì ? +từ (c) tìm tâm I và bk R? + Xác định tâm I’ ? + Vậy ( c’ ) có pt dạng nào ? + Cho hs giải + cho hs nhận xét bài giải + Ta có khi nào ? + Điều kiện để hai vecto cùng phương là gì ? + giải đk đó tìm m ? + cho hs giải + nêu khái niệm quỹ tích + xác định D là ảnh của một điểm đã biết quỹ tích + D là ảnh của C + đường tròn (O’;R) + giải + d //d’ với không là vtcp d + d : 2x + y +c = 0( c-1) +Tìm Mvà xác định ảnh M’ của M qua phép + M’ và M’( 2;0) + giải + xác định tâm I’ + Tâm I(1;1) và R = 2 +I’(3;0 ) + (c’): (x -1)2+( y -0)2=4 + cùng phương với + + giải đk trên Củng cố : Cho hs nhắc lại tính chất và biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Cho hs nhắc pp tìm ảnh của đt , đường tròn Để tìm quỹ tích của một điểm ta cần làm gì ? Dặn dò : Xem lại các ví dụ Xem lại lý thuyết phép đx trục để tiết tới ôn tập PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC Tiết 2 Ngày dạy :.//.. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Về kiến thức Nắm được các định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng trục Nắm biểu thức tọa độ 2.Kỹ năng Xác định được ảnh qua phép đã cho II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Chuẩn bị của giáo viên : thước , com pa 2.Của học sinh : xem lại lý thuyết đã học III . TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Nội dung bài dạy Tt Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1 Cho đường thẳng d và A,B nằm cùng một phía của d .Tìm điểm M trên d sao cho AM + BM có giá trị nhỏ nhất Giải : Giả sử ,lấy M bất kỳ thuộc d Gọi A’=ĐOx (A) Ta có MA+MB =MA’+MB A’B Vậy MA+ MB nhỏ nhất khi MA’+MB nhỏ nhất tức là MA’+MB= A’B’ hay M Suy ra M = Bài 2 : Trong mp Oxy cho A(1;3 ) B(2;4) và d: x - y +1 =0 (C) : x2 +y2 -4x +2y -4 =0 a)Gọi A’=ĐOx(A) , B’=ĐOy .Viết pt của đường thẳng A’B’ b)Xác định ảnh của d và (C) qua phép đối xứng trục Ox c) Xác định ảnh của điểm A qua phép đối xứng trục d d) Xác định ảnh của (C) qua phép đối xứng trục d Giải : c) Lập pt qua A và vuông góc d Gọi I=, tọa độ I là nghiệm của hệ pt Ta có d) + Vẽ hình và cho hs nêu cách xác định M + AM + BM nhỏ nhất khi nào ? + vậy M xác định ntn ? + Nếu lấy đx A’với A qua d ta có điều gì ? + ta có AM + BM nhỏ nhất khi M=dA’B tại sao ? + cho hs giải + xác định ảnh của A’,B’ ? + Đường thẳng A’B’ có dạng ntn ? + ĐOx (d) =d’có kết luận gì ? + vậy pt d’ có dạng nào ? + làm ntn để xác định c ? + lấy M(0;1)d và M’=ĐOx(M) thì M’ có tọa độ ntn ? và M’ nằm ở đâu ? +M’d’ ta có điều gì ? + nếu có ĐOx ;thì để có (C’) ta cần xác định yếu tố nào ? + từ (C) xác định tâm I và Bk R ? + Xác định I’ ,R’ + Vậy (C’ ) có pt ntn ? Hd câu c + vẽ hình để xác định C ta cần làm gì ? + Để xác định I ta cần là gì ? + Gọi là đt đi qua A và vuông góc d thì pt xác định ntn? + tọa độ C xác định ntn ? + tương tự đv đường tròn + cho hs giải + sữa sai + suy nghỉ và nêu pp xác định M + MA+MB và nhỏ nhất khi dấu bằng xảy ra + không xác định được + MA =MA’ + giải thích + trình bày lời giải + A’(1;-3) , B’(-2;4) + + d // d’ +d’ :x + y +c =0 + Lấy điểm M thuộc d và xác định ảnh M’ thuộc d’ + M’(0 ;-1) + thế tọa độ M’ vào pt d’ sẽ xác định được c + xác địnhI’ , R’ + I(2;-1) , R=3 + I(2;1) , R’=3 +( x-2)2 +(y-1)2 = 9 + xác định điểm I + lập pt đường thẳng đi qua A và vuông góc d + : x+y + c’ =0 Vì A nên c’ = - 4 Vậy : x +y – 4 = 0 + sử dụng công thức trung điểm I của đoạn AC + hs Giải 4.Củng cố : Cho hs nhắc lại tính chất và biểu thức tọa độ phép đôi xứng trục Cho hs nhắc pp tìm ảnh của đt , đường tròn 5.Dặn dò : Xem lại các ví dụ Xem lại lý thuyết ptlg để tiết tới ôn tập PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC KHÁC Tiết 3-4 Ngày dạy :.//.. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Về kiến thức Nắm được các định nghĩa và phương pháp giải các phương trình lượng giác khác 2.Kỹ năng Giải được các dạng pt lượng giác khác Biết dùng biến đổi lg để biến phương trình lạ về quen II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Chuẩn bị của giáo viên : công thức nghiệm ptlg cơ bản 2.Của học sinh : ôn tập kiến thức lg và các pp giải các dạng phương trình lg đã học III . TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Nội dung bài dạy Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1 Giải các pt sau 3sinx + 5cos x = 4 cos2x -5 sinx -4 = 0 cotx – 2tanx + 5 =0 2sin2x+()sinxcosx + ()cos2x = -1 tanx – 6 = 0 sin2x – 12 (sinx – cosx ) +12 =0 Bài 2 Giải các pt sau sin3x+sin5x +sin7x = 0 tanx + tan 2x = tan3x sinx +sin2x + sin3x = cosx + cos2x + cos3x sinx = sin5x – cosx 2sinxcos2x – 1+ 2cos2x –sinx = 0 sin2x+ sin2 2x+ sin23x+ sin24x = 2 Hướng dẫn : c)sin2x(1+2cosx) = cos2x (1+2cosx ) b) đk tồn tại pt =0 và dùng cos3x =4cos3x – 3cosx pt e)(1+sinx)(2cos2x – 1 ) = 0 Bài 3 Giải các pt sau 2cos3x = sin3x sin3x + = sin2x . . HD : a) sinx = 0 không là nghiệm chia hai vế cho sin3x ta đưa về pt bậc 3 theo cotx với chú ý sin3x = 3sinx -4sin3x b) nhân pp vế phải đưa pt về dạng ()+() =0 + cho hs nhận dạng pt + hướng dẫn hs biến đổi các pt chưa đúng dạng + cho hs nhắc lại phương pháp giải + chúy ý câu f : Đặt t = sinx – cosx = Đk sinxcosx = +chia lớp thành 6 nhóm và phân công mỗi nhóm 1 câu + quan sát và hd + cho các đại diện nhóm giải + cho hs nêu thắc mắc về bài giải + Nhận xét sữa sai +Nhắc lại công thức sinx +siny cosx + cosy tanx + tany + Nhắc lại công thức hạ bậc +chia lớp thành 6 nhóm và phân công mỗi nhóm 1 câu + quan sát và hd + cho các đại diện nhóm giải + cho hs nêu thắc mắc về bài giải + Nhận xét sữa sai + hướng dẫn và giải bài tập 3 + nhận dạng + nêu công thức lượng giác + nêu cách giải ứng từng dạng + thảo luận nhóm + nêu vướn mắc + cử đại diện nhóm trình bày lời giải + giải thích + ghi nhận và sữa sai + sinx +siny = =2 sincos cosx + cosy =2coscos tanx + tany = + sin2x = + thảo luận nhóm + nêu vướn mắc + cử đại diện nhóm trình bày lời giải + giải thích + ghi nhận và sữa sai + tham gia nhận xét và tìm nghiệm 4.Củng cố : Hãy nêu các dạng pt đã học Nêu công thức nghiệm của các pt sinx = siny ,cosx = cosy , tanx = tany 5.Dặn dò : Xem lại các ví dụ Xem lại lý thuyết tổ hợp , chỉnh hợp để tiết tới ôn tập Làm thêm : Giải pt 2cos3 x – sin2x ( sinx + cosx ) + cos2x ( sin2x +) - (sin2x + 1 ) – 2cosx – sinx = 0 HD : Phân phối và đặt nhân tử chung (cos2x – sin2x -1) + sin2x (cos2x – sin2x – 1 ) + 2cos3x –sin2x cosx – 2cosx = 0 (cos2x –sin2x -1 )(cosx +sinx + )= 0 Sử dụng : CHỈNH HỢP , TỔ HỢP , NHỊ THỨC NEW TƠN Tiết 5-6 Ngày dạy :.//.. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Về kiến thức Nắm được hai quy tắc nhân và cộng Nắm công thức chỉnh hợp , tổ hợp Nắm công thức nhị thức new tơn 2.Kỹ năng Vận dụng được các quy tắc trên vào bài toán cụ thể Sử dụng công thức chỉnh , tổ hợp vào việc giải pt Sử dụng công thức nhị thức để tính tổng và xác định số hạng trong khai triển II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Chuẩn bị của giáo viên : bảng tóm tắt công thức 2.Của học sinh : ôn tập kiến thức về tổ hợp , III . TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Nội dung bài dạy Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1 a) Có thể tìm được bao nhiêu số gồm ba chữ số đôi một khác nhau b) Từ các số 0,1,2.,7 lập được bao nhiêu số chẳn có 5 chữ số đôi một khác nhau giải : a) Gọi n = là số cần tìm có số có ba chữ số khác nhau số có ba chữ số khác nhau bắt đầu có chữ số 0 thì có vậy có - = 648 số cần tìm b) Gọi n = Do n chẳn nên a5 = 0,2,4,6 Nếu a5= 0 thì chọn a1,a2 ,a3 ,a4 khác nhau có Nếu thì có 3 cách chọn a5 vì nên có 6 cách chọn a2 ,a3 ,a4 khác nhau có vậy có : + 3= 3000 số cần tìm Bài 2 : Giải phương trình ĐK pt ( do đk ) n2 -6n +5 = 0 So với đk ta thấy n = 5 thỏa mãn Bài 3 khai triển f(x) =(x -2)20 = a0 +a1x ++a20x20 a) Tìm hệ số a17 b) Tính tổng S = a0 +a1+.. + a20 Đáp án : (x -2)20 = a) Tk+1 = (*) ta có a17 ứng với x17 nên từ (*) ta suy ra k= 3 và a17 = (-1)323 = -8 b) ta có f(1)= (1-2)20 = a0 +a1 ++a20 suy ra S = (1-2)20 = 1 Bài 4 cho khai triển (x3+xy )30 a) Tìm số hạng đứng giữa trong khai triển b)Tìm số hạng thứ 21 trong khai triển trên Giải: (x3+xy )30 = Số hạng thứ k +1 trong khai triển: Tk+1 = a)Khai triển trên có 31 số hạng nên số hạng đứng giữa là số hạng thứ 16 suy ra k =15 vậy số hạng cần tìm là : b) k = 20 và T21 = + số có ba chữ số có dạng nào ? + các chữ số a1, a2 ,a3 lấy các giá trị nào ? + trong 10 số (0,...,9 ) chọn ba số khác nhau lập thành số có ba chữ số thì số cách chọn xác định ntn ? + trong các số đó có a1=0 đứng đầu .Hãy tìm số có ba chữ số khác nhau có ? + vậy số cần tìm xác định ntn ? + số n chẳn khi nào ? + để giải bài toán ta cần làm gì ? + nếu a5 =0 thì số cách chọn a1,a2 ,a3 ,a4 khác nhau ntn ? + Nếu thì có mấy cách chọn a5 ? + chọn số có bốn chữ số có mấy số? + có bao nhiêu số thỏa đk đề bài có 5 chử số ? + cho hs giải + cho hs nhắc lại công thức + nêu đk pt tồn tại ? +hướng dẫn đơn giản giai thừa +cho hs giải +cho hs nhận xét bài giải + tổng kết sữa sai (nếu có ) + Nêu dạng công thức khai triển tổng quát của (x -2)20 ? + chỉ ra số hạng tổng quát ? ( Tk+1 ) ? + số hạng khai triển chứa hệ số a17 có dạng ntn ? + từ công thức Tk+1 ta có k = ? + vậy a17 = ? + Làm gì để xác định S ? + Từ biểu thức f(x) ta cho x =? Để có tổng S ? + Cho 2 hs giải + sữa sai + cho hs thảo luận nhóm + cho hai nhóm giải + các nhóm còn lại nhận xét bài giải + tổng kết + có dạng + 0 + có số + có số + = - + khi a5 = 0,2,4,6 + cần xét a5 = 0 , + a5 = 0 có cách chọn a1,a2 ,a3 ,a4 khác nhau + có 3 + có - số + có 2- số + giải bài toán + nêu công thức + đk + theo dõi + trình bày lời giải + nhận xét + ghi chép rút kinh nghiệm + (x -2)20 = + Tk+1 = + a17x17 + k =16 + a17 = (-1)323 + suy nghỉ + cho x = 1 + giải + thảo luận nhóm + cử đại diện giải + nhận xét + ghi nhận 4. Củng cố : Phân biệt cách áp dụng hai quy tắc nhân , cộng Nêu khác biệt giữa chỉnh hợp và tổ hợp ? viết công thức và đk đối với công thức Viết công thức khai triển ( a+b )n và cho biết các đặc điểm trong khai triển đó 5.Dặn dò : Xem lại các bài tập đã giải Học thuộc các công thức
Tài liệu đính kèm: