Bài 1: Cho hàm số: . y = 1/3x3 - 2x2 + 3x (C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: .x3 - 6x2 + 9x - m = 0
c) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại I là tâm đối xứng của (C). Chứng minh (d) là tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất
Bài 2: Cho hàm số: y = x4 - 6x2 + 5(C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x4 - 6x2 + 4 - m = 0
c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M 9x0; y0) sao cho: y"(x0)=0
KHẢO SÁT HÀM SỐ Bài 1: Cho hàm số: . (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: . Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại I là tâm đối xứng của (C). Chứng minh (d) là tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất Bài 2: Cho hàm số: (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M sao cho: Bài 3: Cho hàm số: (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M có tung độ bằng 2 Xác định m để (C) cắt (d) : tại hai điểm phân biệt. Bài 4: Cho hàm số: (1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi m = 4 Chứng minh đồ thị (C) nhận điểm uốn làm tâm đối xứng Xác định m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt Bài 5: Cho hàm số: (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. Xác định m để phương trình: có bốn nghiệm phân biệt. Bài 6: Cho hàm số: (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng Xác định m để (C) cắt đường thẳng (d): tại hai điểm phân biệt. Bài 7: Cho hàm số: (C) Xác định m để tâm đối xứng của đồ thị hàm số (1) nằm trên đường thẳng (d): Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2 Đường thẳng (d’) đi qua có hệ số góc là k. Tìm K để (C) cắt (d) tại 3 điểm. Bài 8: Cho hàm số : (Cm) Khảo sát sự biên 1thie6n và vẽ đồ thị hàm số khi m =0 Xác định m để (d): cắt đồ thị hàm số (1) tại 4 điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2. Bài 9: Cho hàm số: (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Chứng minh: đường thẳng (d):cắt (C) tại hai điểm phân biệt A,B Tìm m để độ dài AB ngắn nhất. Bài 10: Cho hàm số: (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đố thị hàm số. Xác định m để (d): cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A;B sao cho độ dài đoạn AB ngắn nhất. Bài 11: Cho hàm số: (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đố thị hàm số. Gọi a là hoành độ tâm đối xứng. Giải bất phương trình Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến đi qua . Bài 12: Cho hàm số: (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đố thị hàm số. Xác định m để phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt . Bài 13: Cho hàm số (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. Xác định m để phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt: Bài 14: Cho hàm số: (1) Xác định m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) khi m = 1 Xác định để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: Bài 15: Cho hàm số: (1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đố thị hàm số khi m = 1 Xác định m để hàm số (1) có ba cực trị và ba điểm cực trị đó tạo thành tam giác vuông cân. Bài 16: Cho hàm số: (1) Xác định m để hàm số có cực đại, cực tiểu và hoành độ điểm cực đại dương. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đố thị (C) hàm số khi m = 2 Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết hệ số góc tiếp tuyến bằng 9. Bài 17: Cho hàm số: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đố thị (C) hàm số khi m = 1 Viết phương trình tiếp tuyến với (C) qua điểm . Xác định m để hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B và ba điểm O, A, B thẳng hàng. Bài 18: Cho hàm số: (Cm) Xác định m để hàm số có hai cực trị có hoành độ dương. Khảo sát hàm số khi m = 2. Viết phương trình tiếp tuyến (C2) đi qua . Bài 19: Cho hàm số: Xác định m để hàm số có hai cực trị. Khảo sát vẽ đồ thị (C) hàm số khi m = . Giả sử tiếp tuyến tại cắt hai tiệm cận tại P và Q. Chứng minh rằng MP = MQ.
Tài liệu đính kèm: