Câu I ( 2 điểm)
Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 4 (1) .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
2. Chứng minh rằng với mọi đường thẳng đi qua điểm I(1 ; 2) với hệ số góc k (k >- 3) đều cắt đồ thị của hàm số (1) tại ba điểm phân biệt I , A , B đồng thời I là trung điểm của đoạn AB.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MÔN TOÁN KHỐI D - 2008 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I ( 2 điểm) Cho hàm số y = (1) . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). Chứng minh rằng với mọi đường thẳng đi qua điểm I(1 ; 2) với hệ số góc k (k >- 3) đều cắt đồ thị của hàm số (1) tại ba điểm phân biệt I , A , B đồng thời I là trung điểm của đoạn AB. Câu II(2 điểm) 1. Giải phương trình : . 2. Giải hệ phương trình Câu III( 2 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho bốn điểm A(3 ; 3 ; 0) , B(3 ; 0 ; 3) , C(0 ; 3 ; 3) , D(3 ; 3 ; 3). Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A , B , C , D . Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu IV(2 điểm) Tính tích phân : . Cho x , y là hai số thực không âm thay đổi . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai câu :V.a hoặc câu V.b) Câu V.a Theo chương trình không phân ban (2 điểm) Tìm số nguyên dương thỏa mãn hệ thức ( là số tổ hợp chập k của n phần tử). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P): y2 = 16x và điểm A(1 ; 4) . Hai điểm phân biệt B , C ( B và C khác A ) di động trên (P) sao cho góc . Chứng minh rằng đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định. Câu V.b Theo chương trình phân ban (2 điểm) Giải bất phương trình : . Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông , AB = BC = a , cạnh bên AA’ = . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM , B’C.
Tài liệu đính kèm: