Câu I : ( 2 điểm ) Cho hàm số : y = 2x + 3/ x - 2 (C )
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng 2x - y + m = 0 cắt (C ) tại 2 điểm phân biệt mà 2 tiếp tuyến của (C ) tại đó song song với nhau.
Bám sát cấu trúc Bộ Giáo Dục và Đào tạo ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi : TOÁN, khối B,D. Ngày thi : 02.03.2009 Thi thử miễn phí thứ 2;5;CN (sau 12h30) hàng tuần ĐỀ 03 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu I : ( 2 điểm ) Cho hàm số : 2 3 2 x y x + = − ( )C 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng 2 0x y m− + = cắt ( )C tại 2 điểm phân biệt mà 2 tiếp tuyến của ( )C tại đó song song với nhau. Câu II: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình : ( ) ( ) ( )2 22 1 2 4 4 4 3 2 9 3 0x x x x x+ + + + + + + = 2. Giải phương trình : sin 3 sin2 .sin 4 4 x x x pi pi − = + Câu III: ( 1 điểm ) Tính tích phân ( ) 2 3 0 sin sin 3 cos x I dx x x pi = + ∫ Câu IV: ( 1 điểm ) Cho hình chóp tam giác đều .S ABC có cạnh bên bằng a ,góc ở đáy của mặt bên là α . Chứng minh : ( ) ( )3 2 0 02 cos sin 30 sin 30 3 V a α α α= + − . Câu V: ( 1 điểm ) Chứng minh rằng phương trình ( ) ( ) 1ln 1 ln 2 0 2 x x x + − + + = + không có nghiệm thực. II. PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc 2 ). 1.Theo chương trình Chuẩn : Câu VI.a ( 2 điểm ) Trong không gian cho hai tứ diện , ' ' ' 'ABCD A B C D , trong đó ( ) ( ) ( ) ( )5;3;1 , 4; 1;3 , 6;2;4 , 2;1;7A B C D− − ( ) ( ) ( )' 6;3; 1 , ' 0;2; 5 , ' 3;4;1 .A B C− − 1. Tìm tọa độ điểm 'D sao cho hai tứ diện , ' ' ' 'ABCD A B C D có cùng trọng tâm. 2. Tìm quỹ tích những điểm M sao cho 3 2MA MB MC MD MA MB− + + = − . Câu VII.a ( 1 điểm ) Cho ,x y là hai số không âm và thỏa mãn 1x y+ = .Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức : 23 3x yA = + 2. Theo chương trình Nâng cao : Câu VI.b ( 2 điểm ) Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz cho ( )2;5;3A và đường thẳng ( ) 1 2: 2 1 2 x y z d − − = = 1. Viết phương trình mặt phẳng ( )Q chứa ( )d sao cho khoảng cách từ Ađến ( )Q lớn nhất. 2. Viết phương trình mặt cầu ( )C có tâm nằm trên đường thẳng ( )d đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng ( ) ( ): 3 4 3 0, : 2 2 39 0x y x y zα β+ + = + − + = . Câu VII.b ( 1 điểm ) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : ( ) 242x xf x + −= GV ra đề : Nguyễn Phú Khánh Đà Lạt . Đáp án đăng tải tại và một số trang web toán sau 15h cùng ngày . I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu I : ( 2 điểm ) Cho hàm số : 2 3 2 x y x + = − ( )C 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. Học sinh tự làm . 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng 2 0x y m− + = cắt ( )C tại 2 điểm phân biệt mà 2 tiếp tuyến của ( )C tại đó song song với nhau. Giả sử ( )d cắt ( )C tại ( ) ( )1 1 2 2; , ;A x y B x y , tiếp tuyến tại ,A B lần lượt có hệ số góc là : ( ) ( )1 21 7 ' , 2 y x x − = − ( ) ( )2 22 7 ' 2 y x x − = − . Đường thẳng ( ) : 2d y x m= + cắt ( )C tại 2 điểm phân biệt mà 2 tiếp tuyến của ( )C tại đó song song với nhau khi và chỉ khi phương trình : ( )2 3 2 1 2 x x m x + = + − có hai nghiệm phân biệt 1 2 ,x x thỏa mãn ( ) ( )1 2' 'y x y x= Hay phương trình ( )1 có hai nghiệm phân biệt 1 2,x x khác 2 thỏa mãn ( ) ( ) 1 22 21 2 7 7 4 2 2 x x x x − − = ⇔ + = − − ( ) ( ) ( ) 2 2 6 8 2 3 0 2.2 6 .2 2 3 0 2 6 4 2 m m m m m m ∆ = − + + > ⇔ + + − − ≠ ⇔ = − − = Câu II: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình : ( ) ( ) ( ) ( )2 22 1 2 4 4 4 3 2 9 3 0 1x x x x x+ + + + + + + = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 21 2 1 2 2 1 3 3 2 3 3 2 1 3 2x x x x f x f x ⇔ + + + + = − + − + ⇔ + = − Xét hàm số ( ) ( )22 3f t t t= + + liên tục trên R Ta có : ( ) ( )2 2 ' 2 3 3 . 0,f t t t t t t R f t= + + + + > ∀ ∈ ⇒ liên tục và đồng biến trên R Khi đó ( ) 12 2 1 3 5 x x x⇔ + = − ⇔ = − . 2. Giải phương trình : sin 3 sin2 .sin 4 4 x x x pi pi − = + Đặt : 3 3 sin 3 sin(3 ) sin 3 4 4 4 2 2 sin2 sin 2 sin2 2 2 x t x t t t x x t x t t pi pi pi pi pi pi pi − = − ⇒ − = − = − = + ⇒ = − ⇒ = − = − Phương trình cho viết lại : 3 2sin 3 sin2 .sin 3 sin 4 sin 2 cos .sint t t t t t t= ⇔ − = . Bài toán đến đây khá dễ dàng . Lưu ý trước khi giải bài toán này , ta cần chứng minh 3sin 3 3 sin 4 sint t t= − . Cách khác : Ta có thể dùng trực tiếp khai triển công thức ( )sin sin .sin cos .cosa b a b a b± = ± Câu III: ( 1 điểm ) Tính tích phân ( ) 2 3 0 sin sin 3 cos x I dx x x pi = + ∫ Cách 1 : ( ) ( ) 2 2 3 3 0 0 sin 1 cos 6sin 3 cos cos 6 x I dx d x x x x pi pi pi pi = = − − + − ∫ ∫ Cách 2: ( ) ( ) 2 2 3 3 0 0 sin 6 6sin sin 3 cos sin 3 cos x x I dx dx x x x x pi pi pi pi − − = = + + ∫ ∫ Cách 3: ( ) 2 3 0 sin sin 3 cos x I dx x x pi = + ∫ , ( ) 2 3 0 cos sin 3 cos x J dx x x pi = + ∫ ( ) 2 0 2 2 0 1 3 t n 4 6 ? 1 3 2 sin 3 cos I J a x I J I x x pi pi pi + = − ⇒ = − + = − + Cách 4 : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 3 3 3 323 0 0 0 0 sin sin t n 1 t n . . t n cossin 3 cos cos t n 3 t n 3 t n 3 x x a x a x I dx dx dx d a x xx x x a x a x a x pi pi pi pi = = = = + + + + ∫ ∫ ∫ ∫ Cách 5: Đặt : t n 2 x t a= Cách 6 : Đặt : 6 t x pi = − Câu IV: ( 1 điểm ) Cho hình chóp tam giác đều .S ABC có cạnh bên bằng a ,góc ở đáy của mặt bên là α . Chứng minh : ( ) ( )3 2 0 02 cos sin 30 sin 30 3 V a α α α= + − . Gọi ,SH SI lần lượt là đường cao, trong đoạn của hình chóp . Theo giả thiết , ta có ;SBC SB aα= = . 2 21 1 3 3. . 3 3 4 12ABC BC V S SH SH BC SH= = = SBI∆ vuông, .cos .cos 2 2. .cosBI SB a BC BI aα α α= = → = = SBH∆ vuông, 2 3 2 3. cos 3 2 3 BC a BH α= = ( ) 2 2 2 2 2 2 3 4 cos3 4 cos 3 3 a SH SB BH SH a α α − = − = − → = ( ) 3 2 2 2 0 1 cos 3 4 cos 3 1 cos2 1 3 4 cos 3 4 2 cos2 2 cos60 cos2 2 2 V a α α α α α α = − + − = − = − = − ( ) ( )3 2 0 02 cos sin 30 sin 30 3 V a α α α= + − Câu V: ( 1 điểm ) Chứng minh rằng phương trình ( ) ( ) 1ln 1 ln 2 0 2 x x x + − + + = + không có nghiệm thực. Xét hàm số : ( ) ( ) ( ) 1ln 1 ln 2 2 f x x x x = + − + + + , xác định và liên tục trên khoảng ( )1;− +∞ . Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 1 1 1 1 1 ' 0, 1 1 2 2 1 2 2 f x x f x x x x x x x = − − = − > ∀ > − ⇒ + + + + + + liên tục và đồng biến trên khoảng ( )1;− +∞ và ( ) ( ) 1 lim lim 0 x x f x f x +→ →+∞ = −∞ = , suy ra ( ) 0, 1f x x − . Vậy phương trình cho không có nghiệm thực. II. PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc 2 ). 1.Theo chương trình Chuẩn : Câu VI.a ( 2 điểm ) Trong không gian cho hai tứ diện , ' ' ' 'ABCD A B C D , trong đó ( ) ( ) ( ) ( )5;3;1 , 4; 1;3 , 6;2;4 , 2;1;7A B C D− − ( ) ( ) ( )' 6;3; 1 , ' 0;2; 5 , ' 3;4;1 .A B C− − 1. Tìm tọa độ điểm 'D sao cho hai tứ diện , ' ' ' 'ABCD A B C D có cùng trọng tâm. Giả sử ( )' '; '; 'D x y z là tọa độ cần tìm và , 'G G lần lượt là trọng tâm của tứ diện , ' ' ' 'ABCD A B C D G là trọng tâm của tứ diện ABCD nên có tọa độ 5 5 15; ; 4 4 4 G . Theo bài toán hai tứ diện , ' ' ' 'ABCD A B C D có cùng trọng tâm, nên 5 5 15' ; ; 4 4 4 G 'G là trọng tâm của tứ diện ' ' ' 'A B C D , nên ta luôn có : ( ) ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '' ' ' ' ' 4 4 4 ' 4 ' 4;20 4 20 4 A B C D G D A B C D G D D A B C D G x x x x x x y y y y y y D zz z z z z + + + = = − + + + = ⇔ = − ⇒ − − =+ + + = 2. Tìm quỹ tích những điểm M sao cho 3 2MA MB MC MD MA MB− + + = − . Giả sử tồn tại điểm ( )0 0 0; ;I x y z thỏa mãn hệ thức 3 2 0IA IB IC ID− + + = . Ta có : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2; 4; 1 1; 4; 1 3 2 3 8;3 10;3 1 2; 4; 3 2; 2; 1 IA x y z IB x y z IA IB IC ID x y z IC x y z ID x y z = − − + = − − + ⇒ − + + = − − − = − − − = − − + Tọa độ điểm ( )0 0 0; ;I x y z thỏa mãn hệ thức 0 0 0 3 8 0 8 10 1 3 2 0 3 10 0 ; ; 3 3 3 3 1 0 x IA IB IC ID y I z − = − + + = ⇔ − = ⇔ − = . ( )3 2 3 3 2 3 , .MA MB MC MD MI IA IB IC ID MI I MA MB AB− + + = + − + + = ∀ − = . 1 3 2 3 3 MA MB MC MD MA MB MI AB MI AB− + + = − ⇔ = ⇔ = . Vậy quỹ tích điểm M là mặt cầu tâm 8 10 1; ; 3 3 3 I , bán kính 1 1 3 3 R AB= = và có phương trình mặt cầu : 2 2 2 8 10 1 1 3 3 3 9 x y z − + − + − = . Câu VII.a ( 1 điểm ) Cho ,x y là hai số không âm và thỏa mãn 1x y+ = .Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức : 23 3x yA = + 2. Theo chương trình Nâng cao : Câu VI.b ( 2 điểm ) Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz cho ( )2;5;3A và đường thẳng ( ) 1 2: 2 1 2 x y z d − − = = 1. Viết phương trình mặt phẳng ( )Q chứa ( )d sao cho khoảng cách từ A đến ( )Q lớn nhất. Giả sử mặt phẳng ( )Q có phương trình dạng : 2 2 20, 0ax by cz d a b c+ + + = + + > . ( )d có vectơ chỉ phương là ( )2;1;2u = và qua điểm ( )1;0;2N , ( )Q có vectơ pháp tuyến là ( ); ; 0n a b c= ≠ . Mặt phẳng ( )Q chứa ( )d khi ( ) ( ) 2 2 0 122 0 2 d a ba b cn u a ba c dN Q c = + + + =⊥ ⇔ ⇔ ++ + =∈ = − . Khoảng cách từ A đến ( )Q : ( )( ) ( ) / 2 2 2 2 2 2 2 2 5 3 2 5 3 2 2 2 A Q a b a b a b a b c d d a b c a b a b + + + − + + + + + = = + + + + + − do ( )1 Thu gọn rồi chia hai trường hợp : 0b • = , trường hợp này không thỏa đề bài . 0b • ≠ , chia cả tử và mẫu cho b . Khoảng cách từ A đến ( )Q lớn nhất khi 1, 4 1, 3a b c d= = − ⇒ = = − . Mặt phẳng ( ) : 4 3 0Q x y z− + − = . Cách khác ( hay ) Gọi M là hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng ( )d , khi đó ( ) ( )... 3;1;4M d M AM u ∈ ⇔ ⇔ ⊥ . Giả sử ( )P là mặt phẳng tùy ý chứa ( )d , khi đó ( )M P∈ .Kẻ ( )AH P⊥ , khi đó AH AM≤ . Mặt phẳng ( )Q chứa ( )d sao cho khoảng cách từ A đến ( )Q lớn nhất chính là mặt phẳng chứa ( )d đồng thời vuông góc với AM . Vậy ( ) ( ) ( ) ( ) 3;1;4 : : 4 3 0 / / 1; 4;1 qua M Q Q x y z vtpt n AM ⇔ − + − = = − . 2. Viết phương trình mặt cầu ( )C có tâm nằm trên đường thẳng ( )d đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng ( ) ( ): 3 4 3 0, : 2 2 39 0x y x y zα β+ + = + − + = . Câu VII.b ( 1 điểm ) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : ( ) 242x xf x + −= GV ra đề : Nguyễn Phú Khánh –Đà Lạt .
Tài liệu đính kèm: