Đề thi trắc nghiệm học kỳ II môn: Toán 12

Đề thi trắc nghiệm học kỳ II môn: Toán 12

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II

 Trung tâm GDTX-DN Môn : Toán. Thời gian : 60 phút.

Người soạn : 1. Đoàn Đăng Khoa. Trung tâm GDTX-DN Hoằng Hoá.

 2. Lê Văn Cường. Trung tâm GDTX-DN Quan Hoá.

Câu 1 : Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của sin2x :

A. 2cos2x. B. sin2x. C. cos2x. D. -2cos2x.

 

doc 7 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1153Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm học kỳ II môn: Toán 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Thanh Hoá Đề thi trắc nghiệm học kỳ II
 Trung tâm GDTX-DN Môn : Toán. Thời gian : 60 phút.
Người soạn : 1. Đoàn Đăng Khoa. Trung tâm GDTX-DN Hoằng Hoá.
	 2. Lê Văn Cường. Trung tâm GDTX-DN Quan Hoá.
Câu 1 : Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của sin2x :
A. 2cos2x.	B. sin2x.	C. cos2x. 	D. -2cos2x.
Câu 2 : Một nguyên hàm của hàm số f(x) = là :
A. ln(). 	B. . 	C. 2. 	D. .
Câu 3 : Tính .
A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Câu 4 : Tính diện tích phần phẳng giới hạn bởi các đường : .
A. 0.	B. 1.	C. 2.	D. 4.
Câu 5 : Trong không gian 0xyz cho điểm I(4; -3; 2). Trong bốn mệnh đề sau, mệnh đề đúng là :
A. Điểm đối xứng của I qua gốc tọa độ O là I1(-4; 3; -2).
B. Điểm đối xứng của I qua mp(0xyz) là I2(-4; -3; -2).
C. Điểm đối xứng của I qua trục 0z là I3(-4; 3; -2).
D. Điểm đối xứng của I qua điểm M(1; 1; 1) là điểm I4(-2; 5; 0).
Câu 6 : Trong không gian 0xyz cho tam giác ABC với A(1; 0; -2), B(2; 1; -1), 
C(1; -2; 2). Trong tâm G của tam giác ABC là :
A. G(4; -1; -1). 	B. G. 	C. G(-4; 1; 1). 	D. G.
Câu 7 : Trong không gian oy cho bốn vectơ = (2; 3; 1), = (5; 7; 0),
 = (3; -2; 4) và = 4; 12; -3). Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. = + + . 	B. = + - .
 C. = - + + .	 D. = + 2 - .
Câu 8 : Cho tứ diện ABCD với A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1) và D(1; 1; 1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Khi đó độ dài đoạn thẳng MN là :
A. . 	B. . 	C. 1. 	D. 1.
Câu 9 : Cho 3 điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(3; 0; 4). Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
A. (-4; 2; -4). 	B. (2; 2; 4). 	C. (4; -2; 4). 	D. (-2; -2; -4).
Câu 10 : Phương trình mặt phẳng () đi qua điểm M(2; 5; -7) và nhận 
= (1; -2; 3) và = (3; 0 ; 5)làm vectơ chỉ phương là :
 A. 5x - 2y - 3z -21 = 0.	 B. -10x + 4y + 6z + 21 = 0.
C. 10x - 4y - 6z - 21 = 0. 	D. 5x - 2y - 3z + 21 = 0.
Câu 11 : Gọi () là mặt phẳng cắt 3 trục tọa độ tại 3 điểm M(8; 0; 0), N(0; -2; 0), 
P(0; 0; 4), Phương trình của () là :
 A. . 	`	 B. .
C. x - 4y + 2z = 0.	D. x - 4y + 2z - 8 = 0.
Câu 12 : Xác định các cặp giá trị (l, m) để các cặp mặt phẳng sau đây song song với nhau : 2x + ly + 3z - 5 = 0; 	mx - 6y - 6z - 2 = 0
A. (-4, 3). 	B. (4, 3). 	C. (4, -3). 	D. (3, 4).
Câu 13 : Tích phân sau đây bằng bao nhiêu : I = ? (với a > 0)
A. . 	B. - .	C. .	D. .
Câu 14 : Tính tích phân : I = 
A. . 	B. - .	C. - 1. 	D. 1 - .
Câu 15 : Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho quay quanh Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường : 
A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Câu 16 : Có 8 quyển sách khác nhau và 6 quyển vở khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một quyển sách và một quyển vở ?
A. 48. 	B. 14. 	C. 14!. 	D. 8!x6!.
Câu 17 : Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm ba chữ số đôi một khác nhau ?
A. 500. 	B. 450. 	C. 320. 	D. 60.
Câu 18 : Có 10 học sinh xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cáhc xếp?
A. 10. 	B. 100. 	C. 362.880.	D. 3.628.800.
Câu 19 : Một lớp học có 40 học sinh, phải chon ra 3 học sinh trực lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 9.880. 	B. 59.280. 	C. 64.000.	D. 120.
Câu 20 : Có bao nhiêu cách chọn một lớp trưởng, một lớp phó học tập và một lớp phó kỉ luật trong một lớp có 30 học sinh?
A. 120. 	B. 27.000.	C. 4.060. 	D. 24.360.
Câu 21 : Tính C+ C + C +  + C 
A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Câu 22 : Giá trị của biểu thức 3 + - C bằng :
A. 72.	B. 92.	C. 77. 	D. 15.
Câu 23 : Tìm x sao cho : C = C.
A. 8. 	B. 6. 	C. 10. 	D. 12.
Câu 24 : Cho đường thẳng d đi qua điểm A(1; 2; 3) và vuông góc với mặt phẳng
 () : 4x + 3y - 7z + 1= 0. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của d :
A. . 	B. .
C. . 	D. .
Câu 25 : Cho hai đường thẳng d1 : 
	 d2 : 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng :
A. d1 d2. 	B. d1 // d2. 	C. d1 d2. 	D. d1 và d2 chéo nhau.
Câu 26 : Trong hai mặt phẳng: () 3x – 5y + mz – 3 = 0.
	() x + 3y + 2z + 5 = 0.
Với giá trị nào của m thì hai mặt phẳng () và () vuông góc.
A. -6. 	B. 6. 	C. -3. 	D. 3.
Câu 27 : Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A(2; -1; -1) đến mặt phẳng
 () : 16x – 12y – 15z – 4 = 0. Tính độ dài của đoạn AH.
A. 55. 	B. . 	C. . 	D. .
Câu 28 : Trong không gian 0xyz cho 3 điểm A(2; 1; 1), B(1; 2; 1), C(1; 1; 2). Tính góc BAC.
A. 300. 	B. 450. 	C. 600. 	D. 350.
Câu 29 : Lập phương trình mặt cầu đường kính AB, với A(6; 2; -5) và B(-4; 0; 7).
A. (x – 5)2 + (y – 1)2 + (z + 6)2 = 62.	B. (x + 5)2 + (y + 1)2 + (z - 6)2 = 62.
 C. (x – 5)2 + (y – 1)2 + (z - 6)2 = 62.	D. (x + 5)2 + (y + 1)2 + (z + 6)2 = 62.
Câu 30 : Cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 -2x – 2z = 0 và mặt phẳng () : 4x + 3y + 1 = 0.
Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng :
 A. (S) tiếp xúc với (). 	B. (S) () = .
 C. () cắt (S) theo một đường tròn. 	D. () đI qua tâm của (S).
Câu 31 : dx bằng số nào sau đây ?
A. -. 	B. . 	C. .	D. -.
Câu 32 : Tích phân sau đây bằng bao nhiêu : I = 
A. I = e – 1. 	B. I = - 1. 	C. 1 - . 	D. 1 – e.
Câu 33 : Tính bán kính của mặt cầu có tâm I(3; -5; -2) và tiếp xúc với mặt phẳng 
() : 2x – y – 3z + 11 = 0.
A. . 	B. 2. 	C. 14. 	D. 28.
Câu 34 : Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : 
Vậy S bằng bao nhiêu ?
A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Câu 35 : Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho quay quanh 0x hình phẳng giới hạn bởi các đường : 
A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Câu 36 : Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số, trong đó, các chữ số cách đều chữ số đứng giữa thì giống nhau?
A. 900. 	B. 9.000. 	C. 90.000. 	D. 27.216.
Câu 37 : Có bao nhiêu cách tặng 6 cuốn sách khác nhau cho 6 người, mỗi người một cuốn?
A. 518.400.	B. 720. 	 C. 36. 	D. 12.
Câu 38 : Tìm tập hợp các nghiệm của phương trình : A = 30x.
A. . 	B. . 	C. . 	D. Một kết quả khác.
Câu 39 : Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển Newtơn của 
A. 1. 	B. 6. 	C. 15. 	D. 20.
Câu 40 : Từ các số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số ?
A. 256. 	B. 24. 	C. 192. 	D. Một đáp số khác.
Đáp án
1-B
2-B
3-B
4-D
5-A
6-B
7-B
8-C
9-B
10-A
11-D
12-A
13-C
14-C
15-D
16-A
17-C
18-D
19-A
20-D
21-B
22-C
23-A
24-B
25-C
26-B
27-B
28-C
29-C
30-C
31-B
32-C
33-B
34-C
35-D
36-A
37-B
38-B
39-D
40-A

Tài liệu đính kèm:

  • docLe Van Cuong & Doan Van Khoa (TTGDTX QH & HH).doc