Đề thi thử vào đại học, cao đẳng - Môn thi: Hóa học (Đề 005)

Đề thi thử vào đại học, cao đẳng - Môn thi: Hóa học (Đề 005)

PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44)

1. Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr3+  Zn2+ + 2Cr2+ . Phản ứng này cho thấy :

A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.

B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+.

C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+.

D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.

2. Kim loại nào dưới đây không phản ứng với nước ở điều kiện thường ?

A. Na. B. Ba. C. Ca. D. Al.

3. Hòa tan hoàn toàn 0,81 g kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 1,008 lít (đktc) khí SO2. Kim loại M là :

A. Be. B. Al. C. Mn. D. Ag.

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào đại học, cao đẳng - Môn thi: Hóa học (Đề 005)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 005
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) 
Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr3+ ® Zn2+ + 2Cr2+ . Phản ứng này cho thấy :
Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+.
Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+.
Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.
Kim loại nào dưới đây không phản ứng với nước ở điều kiện thường ?
Na.	B. Ba.	C. Ca. 	D. Al. 
Hòa tan hoàn toàn 0,81 g kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 1,008 lít (đktc) khí SO2. Kim loại M là :
Be.	B. Al. 	C. Mn. 	D. Ag.
Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH :
bằng 0.	B. lớn hơn 7.	C. nhỏ hơn 7.	D. bằng 7.
Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố phân nhóm A nhóm II ?
Cấu hình electron hóa trị là ns2.
Tinh thể các kim loại kiềm thổ đều có cấu trúc lục phương. 
Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra.
Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2.
Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu được 0,025 mol O2. Khối lượng của A bằng :
3,9 gam.	B. 6,2 gam.	C. 7,0 gam.	D. 7,8 gam.
Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
CaSO4 + Na2CO3	B. Ca(OH)2 + MgCl2 	C. CaCO3 + Na2SO4 	D. CaSO4 + BaCl2
Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Số mol NaOH tối thiểu đã dùng để kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt bằng :
0,01 mol và 0,02 mol.	B. 0,02 mol và 0,03 mol.C. 0,03 mol và 0,04 mol.D. 0,04 mol và 0,05 mol.
Phương trình hoá học nào sau đây đã được viết không đúng ?
3Fe + 2O2 ® Fe3O4	B. 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3 C. 2Fe + 3I2 ® 2FeI3 D. Fe + S ® FeS
Cho 0,02 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng :
1,12 gam. 	B. 4,32 gam.	C. 6,48 gam. 	D. 7,56 gam.
Tính khối lượng kết tủa S thu được khi thổi 3,36 L (đktc) khí H2S qua dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
3,2 gam 	B. 4,8 gam	C. 6,4 gam	D. 9,6 gam
Trong dãy nào dưới đây, các chất đã không được xếp theo trật tự tăng dần độ mạnh tính axit từ trái sang phải ?
HClO, HClO2, HClO3, HClO4 	B. HI, HBr, HCl, HF 
C. H3PO4, H2SO4, HClO4 	D. NH3, H2O, HF
Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng ?
NH4Cl NH3 + HCl	B. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2
C. NH4NO3 NH3 + HNO3 	D. NH4NO2 N2 + 2H2O
Thể tích của m gam O2 gấp 2,25 lần thể tích hơi của m gam hiđrocacbon A ở cùng điều kiện. Điclo hoá A thu được 2 sản phẩm là đồng phân. Tên của A là :
neopentan 	B. isobutan	C. propan	D. isopentan
Phản ứng nào dưới đây không tạo thành etylbenzen ?
toluen + CH3CH3 	B. benzen + CH3–CH2Cl 
C. stiren + H2 	D. benzen + CH2=CH2 
Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) nhìn chung là :
hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.
hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m. 
hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl.
hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
Thuốc thử duy nhất nào dưới đây có thể phân biệt bốn dung dịch mất nhãn chứa glucozơ, glixerin (glixerol), fomanđehit, etanol ?
Cu(OH)2 trong kiềm nóng B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Na kim loại 	D. Nước brom
Hỗn hợp m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 0,80 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt bằng :
0,005 mol và 0,015 mol. B. 0,01 mol và 0,01 mol. C.0,005 mol và 0,035 mol. D. 0,02 mol và 0,02 mol.
Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch loãng chứa 0,05 mol H2SO4, lượng muối thu được bằng :
7,1 gam	B. 14,2 gam 	C. 19,1 gam	D. 28,4 gam
Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH tạo 11,1 gam muối khan. A là :
alanin	B. glixin 	C. phenylalanin	D. valin
Tên gọi cho peptit 	 là :
glixinalaninglyxin	B. alanylglyxylalanin	C. glixylalanylglyxin 	D. alanylglyxylglyxyl
Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime ?
nilon-6,6 + H2O ® B. cao su buna + HCl C. polistiren D. resol 
Trường hợp nào dưới đây có sự tương ứng giữa loại vật liệu polime và tính đặc trưng về cấu tạo hoặc tính chất của nó ?
Chất dẻo ;
Sợi dài, mảnh và bền
 B. 
Cao su ;
Tính đàn hồi 
C.
Tơ
Có khả năng kết dính
 D. 
Keo dán ;
Tính dẻo
Pha 74,88 gam rượu (ancol) etylic (d = 0,78 g/mL) vào 4 mL H2O. Độ rượu của dung dịch thu được bằng :
20o.	B. 24o. 	C. 75o	D. 96o.
GỗC6H12O6C2H5OHC4H6Cao su buna
Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su là :
» 24,8 tấn.	B. » 22,3 tấn	C. » 12,4 tấn.	D. » 1,0 tấn.
Cho dãy chuyển hoá điều chế sau :
ToluenBCD. Chất D là :
Benzyl clorua	 B. m-metylphenol C. o-cresol và p-cresol D. o-clotoluen và p-clotoluen
Chất nào dưới đây đã được gọi đúng tên bằng cả hai loại danh pháp ?
công thức
tên gọi
CH3-CH=O
anđehit axetic (metanal)
CH2=CH-CH=O
anđehit acrylic (propanal)
CH3-CH(CH3)-CH=O
anđehit isobutiric (metylpropanal) 
O=HC-CH=O
anđehit malonic (etanđial)
Cho 1,78 gam hỗn hợp fomanđehit và axetanđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư Cu(OH)2 trong NaOH nóng, thu được 11,52 gam kết tủa. Khối lượng fomanđehit trong hỗn hợp bằng :
0,45 gam.	B. 0,60 gam.	C. 0,88 gam.	D. 0,90 gam.
X chứa một loại nhóm định chức, có công thức C8H14O4. Thủy phân X trong NaOH thu được một muối và hai ancol A, B. Phân tử B có số nguyên tử C nhiều gấp đôi A ; đun nóng với H2SO4 đặc, A cho một olefin và B cho hai olefin đồng phân. Cấu tạo của X là :
C2H5OOC–COOCH(CH3)CH2CH3 	B. C2H5OOC–[CH2]3–COOCH3
C. CH3CH(CH3)2OOC–COOCH2CH3 	D. CH3CH2OOC[CH2]2COOCH2CH3
Phương trình hoá học nào dưới đây được viết đúng ?
Sử dụng hóa chất nào dưới đây để phân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy ?
nước nguyên chất B. benzen nguyên chất C. dung dịch NaOH nóng D. dung dịch NaCl nóng
Thể tích khí (đktc) sinh ra khi nung nóng hỗn hợp muối chứa 0,2 mol (NH4)2SO4 và 0,2 mol NaNO2 là :
1,12 L.	B. 2,24 L.	C. 4,48 L.	D. 8,96 L.
Cho phương trình điện li của nước : 2H2O D H3O+ + OH– . Theo thuyết proton của Brösted thì nước là một :
axit.	B. bazơ.	C. chất lưỡng tính.	D. chất trung tính.
A là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam A vào lượng dư nước thấy thoát ra 8,96 L khí H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam này vào dung dịch NaOH thì thu được 12,32 L khí H2 (đktc). Khối lượng m bằng :
13,70 gam.	B. 21,80 gam.	C. 58,85 gam.	D. 57,50 gam.
Đun nóng 0,3 mol bột Fe với 0,2 mol bột S đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl dư thu được khí D. Tỉ khối hơi của D so với không khí bằng :
0,8046.	B. 0,7586.	C. 0,4368.	D. 1,1724.
Trong số các khí Cl2, HCl, CH3NH2, O2 thì có bao nhiêu khí tạo “khói trắng” khi tiếp xúc với khí NH3 ?
1	B. 2 	C. 3	D. 4
Để tinh chế khí CO2 có lẫn tạp chất là khí SO2, nên thổi hỗn hợp hai khí này qua bình chứa :
dung dịch nước vôi trong. B. dung dịch axit sunfuric. C. dung dịch nước brom. D. dung dịch xút.
Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 gam O2, người ta thu được 1,1g CO2; 0,45g H2O và không có sản phẩm nào khác. Hàm lượng % các nguyên tố trong phân tử X bằng :
%mC
%mH
%mO
%mC
%mH
%mO
 A.
3,33
43,34
53,33
 B.
40,00
6,67
53,33
 C. 
3,33
1,88
94.79
 D.
40,00
1,88
58,12
Trường hợp nào dưới đây đã viết đúng công thức chung của hiđrocacbon :
hidrocacbon
Công thức
hidrocacbon
Công thức
 A.
anken
CnH2n -2
 B.
Ankatrien
CnH2n -4
 C. 
ankin
CnH2n 
 D.
aren
CnH2n -6
Cho các chất :
Các chất có đồng phân hình học là :
X và Y.	B. Y và Z.	C. Z và T.	D. T và X.
A là dung dịch hỗn hợp chứa CH2(COOH)2, có nồng độ mol aM và CH2=CHCOOH có nồng độ mol bM. Trung hòa 100 mL A cần 250 mL dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 100 mL dung dịch A cũng làm mất màu vừa hết dung dịch Br2, chứa 24 gam Br2. Các giá trị a, b lần lượt bằng;
a (M)
b (M)
a (M)
b (M)
a (M)
b (M)
a (M)
b (M)
0,5
1,5 
B.
1,0
1,0
C. 
1,0
1,5
D. 
2,0
1,0
Cho dãy chuyển hóa điều chế axit axetic :
Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
X là CH3COONa
Y là CH3CH2CH2CH3 
Z là CH3CH2OH
T là CH3CHO
Khi cho các chất : axit axetic, etilenglicol (etylen glicol), glixerin (glixerol) và glucozơ lần lượt tác dụng với Cu(OH)2, thì chất hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh nhạt là :
axit axetic. B. etilenglicol (etylen glicol).	C. glixerin (glixerol)	D. glucozơ.
Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo 1,792 L khí (đktc). Nếu cũng cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì thể tích khí N2O duy nhất (đktc) sinh ra là : 
0,03 mol.	B. 0,06 mol.	C. 0,18 mol.	D. 0,30 mol .
PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II)
Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50)
Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng :
0,52 gam.	B. 0,68 gam.	C. 0,76 gam.	D. 1,52 gam.
Cho Cu lần lượt tác dụng hết với mỗi chất oxi hóa dưới đây có cùng số mol. Trường hợp nào thu được số mol hợp chất Cu(II) nhỏ nhất ?
Cu + O2 B. Cu + Cl2 C. Cu + H2SO4 đặc D. Cu + HNO3 đặc 
Hòa tan 12 gam một mẫu quặng chứa Au vào hỗn hợp cường thủy có dư. Khi phản ứng hoàn toàn thấy đã có 0,0015 mol HCl tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng Au trong mẫu quặng trên bằng :
0,41%.	B. 0,82% .	C. 1,23%.	D. 1,64%.
Xét các phản ứng :
(X) ZnCO3.ZnS + 3/2O2 2ZnO + CO2 + SO2 (Y) ZnO + CO Zn + CO2
(Z) ZnO + H2SO4 	 ZnSO4 + H2	 (T) ZnSO4 + H2OZn + 1/2O2 + H2SO4
Quá trình điều chế Zn từ quặng ZnCO3.ZnS bằng phương pháp điện luyện đã không dùng phản ứng :
X.	B. Y.	C. Z.	D. T.
Để phân biệt ba dung dịch mất nhãn chứa H2NCH2COOH, CH3[CH2]3NH2 và CH3CH2COOH, bằng một thuốc thử duy nhất thì nên dùng :
Na.	B. quỳ tím.	C. NaHCO3.	D. NaNO2/HCl.
Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đã nhận biết được) thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch, trong số 4 dung dịch mất nhãn : BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4 ?
1. 	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Phần II: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56)
Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng), thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là :
0,14 mol.	B. 0,15 mol.	C. 0,16 mol.	D. 0,18 mol.
So sánh bán kính nguyên tử (hay ion) nào dưới đây là không đúng ?
	B. 	C. 	D. 
Lần lượt nhúng bốn thanh kim loại Zn, Fe, Ni và Ag vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy các thanh kim loại ra. Nhận xét nào dưới đây KHÔNG đúng ?
Khối lượng thanh Zn giảm đi.	B. Khối lượng thanh Fe tăng lên.
C. Khối lượng thanh Ni tăng lên.	D. Khối lượng thanh Ag giảm đi. 
Hiđrocacbon nào dưới đây không thể làm nhạt màu dung dịch brom ?
Etilen	B. Xiclopropan	C. Xiclohexan 	D. Stiren
Một hiđrocacbon thơm X có công thức C9H12. Oxi hóa mãnh liệt X tạo axit có công thức C8H6O4. Đun nóng với brom có mặt bột sắt, X cho hai sản phẩm monobrom. X là :
1,2,3-trimetylbenzen.	B. p-etylmetylbenzen 	C. m-etylmetylbenzen	 D. isopropylbenzen
Thổi 0,4 mol khí etilen qua dung dịch chứa 0,2 mol KMnO4 trong môi trường trung tính, khối lượng etilenglicol thu được bằng :
6,2 gam	B. 12,4 gam	C. 18,6 gam	D. 24,8 gam

Tài liệu đính kèm:

  • docDE LUYEN THI DHCD CAP TOC MON HOA MS 05.doc