Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán - THPT Như Thanh

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán - THPT Như Thanh

4/ Cho hsố f(x) = |x + 1|. Phát biểu nào sau đây là sai?

A/ f(x) có đạo hàm tại điểm x = 0.

B/ f(x) có đạo hàm trên khoảng (– 2; 0).

C/ f(x) không có đạo hàm tại điểm x = – 1.

D/ f(x) liên tục tại điểm x = – 1.

 

doc 6 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán - THPT Như Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẦN QUANG TÀI. THPT NHƯ THANH.
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2008.
1/ TXĐ của hsố là
A/ .
B/ .
C/ .
D/ .
2/ Cho hsố . Ta có f’(0) là
A/ 0.
B/ 1.
C/ 2.
D/ không tồn tại.
3/ Cho hsố . Ta có f’(0) = 
A/ .
B/ e.
C/ 1.
D/ 0.
4/ Cho hsố f(x) = |x + 1|. Phát biểu nào sau đây là sai?
A/ f(x) có đạo hàm tại điểm x = 0.
B/ f(x) có đạo hàm trên khoảng (– 2; 0).
C/ f(x) không có đạo hàm tại điểm x = – 1.
D/ f(x) liên tục tại điểm x = – 1.
5/ Hàm số nào dưới đây là đồng biến trên ?
A/ y = x2.
B/ .
C/ .
D/ .
6/ Hàm số nào dưới đây là đơn điệu trên ?
A/ .
B/ y = cosx.
C/ y = tanx.
D/ y = ex.
7/ Cho hàm số . Biết rằng hàm số đồng biến trên , khẳng định nào dưới đây là đúng?
A/ .
B/ .
C/ .
D/ .
8/ GTLN của hàm số là
A/ 2007.
B/ 3.
C/ 4.
D/ 5.
9/ GTNN của hàm số là
A/ – 5.
B/ – 4.
C/ – 3.
D/ – 2.
10/ Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ GTLN, GTNN của hàm số phụ thuộc vào m.
B/ GTLN, GTNN của hàm số không phụ thuộc vào m.
C/ Tồn tại m để GTLN của f(x) bằng 2.
D/ Với mọi giá trị của m thì GTNN của f(x) bằng – 4.
11/ Cho đường cong (H): y = sinx. Hệ số góc tiếp tuyến của (H) tại giao điểm của (H) và Oy là
A/ 1.
B/ – 1.
C/ .
D/ – .
12/ Cho parabol (P): và điểm M(0; 4). Số tiếp tuyến qua M của (P) là
A/ 1.
B/ 2.
C/ 3.
D/ 4.
13/ Số các tiếp tuyến có hệ số góc bằng 24 của đồ thị hàm số là
A/ 1. 
B/ 2.
C/ 3.
D/ 4.
14/ Số các tiếp tuyến đi qua của đồ thị hàm số là
A/ 1.
B/ 2.
C/ 3.
D/ 4.
15/ Cho hai các hàm số và lần lượt có đồ thị là (P) và (Q). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ Với mọi giá trị của m thì (P) và (Q) có điểm chung.
B/ Tồn tại m để (P) và (Q) không có điểm chung.
C/ Với mọi m (P) và (Q) không có điểm chung.
D/ (P) và (Q) không đi qua điểm cố định nào khi m thay đổi.
16/ Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số có phương trình là
A/ y = x +3.
B/ y = x – 3.
C/ y = 3x + 1.
D/ y = 3x – 1.
17/ Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có phương trình là 
A/ y = .
B/ y = – 3.
C/ y = .
D/ y = .
19/ Số tiệm cận của đồ thị hàm số là
A/ 1.
B/ 2.
C/ 3.
D/ 4.
20/ Hàm số nào sau đây là nguyên hàm của hàm số ?
A/ F(x) = ex + lnx – sinx.
B/ F(x) = ex – lnx – sinx.
C/ F(x) = ex – lnx + sinx.
D/ F(x) = ex + lnx + sinx.
21/ Giá trị của tích phân bằng
A/ . 
B/ .
C/ .
D/ .
22/ Giá trị của tích phân bằng
A/ .
B/ .
C/ .
D/ .
23/ Nghiệm của phương trình (Pn là số hoán vị của n phần tử) là x =
A/ – 1 và 4.
B/ – 2 và 5.
C/ – 3 và 6.
D/ – 4 và 7.
24/ Phương trình ( là số chỉnh hợp chập k của n phần tử)
A/ vô nghiệm.
B/ có hai nghiệm phân biệt.
C/ vô số nghiệm.
D/ có nghiệm duy nhất x = 4.
25/ Phương trình ( là số tổ hợp chập k của n phần tử)
A/ vô nghiệm.
B/ có hai nghiệm phân biệt.
C/ vô số nghiệm.
D/ có nghiệm duy nhất x = 2007.
26/ Đường tròn có tâm I và bán kính R là
A/ , R = 1.
B/ , R = 2.
C/ , R = 3.
D/ , R = 2.
27/ Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục hoành Ox?
A/ .
B/ .
C/ .
D/ .
28/ Cho điểm M(1; 0) và N(– 3; 4). Phương trình tham số của đường thẳng MN là
A/ 
B/ 
C/ 
D/ 
29/ Cho elíp , khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ Tọa độ các tiêu điểm là: và .
B/ Các bán trục là: 6 và 5.
C/ Tiêu cự bằng 7.
D/ Elíp đi qua điểm M(0; 5).
30/ Cho parabol (P): y2 = 8x. Tiêu điểm và đường chuẩn của (P) là
A/ F(– 2; 0), : x = 2.
B/ F( 2; 0), : x = – 2.
C/ F(4; 0), : x = – 4.
D/ F(– 4; 0), : x = 4.
31/ Cho các điểm P(1; 2; 0), Q(3; 5; 4) và H(– 1; – 1; – 4). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ .
B/ .
C/ .
D/ .
32/ Cho , . Điều kiện cần và đủ (đối với m) để góc bằng là
A/ .
B/ .
C/ .
D/ .
33/ Cho , , tích có hướng của và có tọa độ là
A/ (0; 0; 0).
B/ (1; 1; 1).
C/ (1; 2; 3).
D/ (2; 3; 4).
34/ Một véctơ chỉ phương của đường thẳng có tọa độ là
A/ (1; 5; 3).
B/ (1; 3; 5).
C/ (1; 1; 1).
D/ (1; 7; 0).
35/ Cho mặt phẳng (P): x + 2y + 3z – 6 = 0. Khẳng định nào sau đây là sai?
A/ Một vectơ pháp tuyến của (P) có tọa độ là (1; 2; 3).
B/ (P) đi qua điểm có tọa độ (1; 1; 1).
C/ (P) vuông góc với đường thẳng có phương trình .
D/ (P) vuông góc với đường thẳng có phương trình là .
36/ Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm M(1; 0; 0), N(0; 2; 0) và P(0; 0; 3) là
A/ x + y + z – 10 = 0.
B/ 6x + 3y + 2z – 6 = 0.
C/ x + 2y + 3z = 0.
D/ x + 2y + 3z + 2 = 0.
37/ Cho mặt cầu (S): . Tâm I và bán kính R của (S) là
A/ I(1; 1;– 1) và R = 1.
B/ I(–1; –1; 1) và R = 2.
C/ I(–1; 1; 1) và R = 2.
D/ I(–1; 1; –1) và R = 2.
38/ Khai triển f(x) = (x – 1)4 +(x – 2)3 + (x – 3)2 về dạng đa thức. Ta có hệ số của x3 là
A/ – 2.
B/ – 3.
C/ 3.
D/ 4.
39/ Cho ba điểm M(1; 0; 0), N(0; 2; 0) và P(0; 0; 3). Thể tích tứ diện OMNP là
A/ 1.
B/ .
C/ .
D/ 6.
40/ Bốn điểm M(3; 0; 0), N(0; 4; 0), P(0; 0; 5) và Q(m; m; m) đồng phẳng khi và chỉ khi m =
A/ .
B/ .
C/ .
D/ .
41/ Cho hypebol . Khẳng định nào sau đây là sai?
A/ Tọa độ các tiêu điểm (– 5; 0) và (5; 0).
B/ Tiêu cự bằng 10.
C/ Độ dài trục ảo bằng 6.
D/ Độ dài trục thực bằng 16.

Tài liệu đính kèm:

  • docTran Quang Tai (NT).doc