SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do hạnh phúc
Người soạn: Thi Văn Chung - Trường THPT Triệu Sơn 2
Nguyễn Thị Thu - Trường THPT Cẩm Thuỷ 1
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2008
(Thời gian làm bài 60 phút)
Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do hạnh phúc Người soạn: Thi Văn Chung - Trường THPT Triệu Sơn 2 Nguyễn Thị Thu - Trường THPT Cẩm Thuỷ 1 Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2008 (Thời gian làm bài 60 phút) Câu 1. Tập xác định của hàm số là: A. 1 B. -1 C. (1; +∞) D. ±1 Câu 2. Tập xác định của hàm số là: A. (-1;+∞) B. (-4; -1) C. (-∞; -4)ẩ(-1; +∞) D. (-∞; -4) Câu 3. Cho hàm số . Khi đó y" là: A. 2cosx.sinx B. sin2x C. cos2x D. 2cos2x Câu 4. Cho hàm số . Hàm số đồng biến trên khoảng: A. (0; 2) B. (-∞; 0) C. (-∞; 0)ẩ (2; +∞) D. (2; +∞) Câu 5. Cho hàm số . Hàm số có bao nhiêu điểm tới hạn: A. Không có B. 1 điểm C. 2 điểm D. 3 điểm Câu 6. Cho hàm số . Với m nhận giá trị nào sau đây thì hàm số có cực đại tại x=2. A. -1 B. -1 và -3 C. -3 D. Không có giá trị nào Câu 7. Cho hàm số . Số đường tiệm cận của hàm số là: A. 1 B. 2 C.3 D. 0. Câu 8. Cho hàm số . Hàm số này lồi trên khoảng: A. (-3; 2) B. (-∞; 0) C. (-∞; +∞) D. (0; +∞) Câu 9. Tích phần nhận giá trị là: A. B. - C. D.- Câu 10. Cho hàm số . Hàm số này có tâm đối xứng là: A. (-1;0) B. (-1;-1) C. (0;-1) D. (0; 0) Câu 11. Cho hàm số với xẻ(0; +∞). Giá trị nhỏ nhất của hàm số là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Cho hàm số . Từ gốc toạ độ ta kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 13. Cho hàm số . Số giao điểm với trục hoành là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14. Cho hàm số với . Giá trị lớn nhất của hàm số là: A. B. - C. D. - Câu 15. Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: . Khi đó M- m là: A. B. C. - D. - Câu 16. Cho hàm số khoảng cách giữa 2 điểm cực trị là: A. B. C. - D. Câu 17. Cho hàm số thì A. f'(x)=|sinx| B. f'(x)=-sinx C. f'(x)=sinx D. f'(x)=xsinx Câu 18. Giá trị của là: A. 6 B. 4 C. 9 D. 8 Câu 19. Cho (D) là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=lnx, y=0, và x=e. Khi đó thể tích của khối tròn xoay sinh bởi (H) quay quanh Ox được tính bằng: A. B. C. D. Câu 20. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi và y=2x+1 là: A. B. C. - D. Câu 21. Cho A(5, 6), B(-3;2) Khi đó phương trình chính tắc của AB là: A. B. C. D. Câu 22: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d): 3x + y - 5 = 0 Phương trình nào sau đây cũng là phương trình đường thẳng (d) A. B. C. D. Câu 23: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác MNP có M(1; 0), N(- 2; 1), P(1; 2). Phương trình tổng quát của đường cao PH là: A. x - y + 1 = 0 B. x + 2y + 1 = 0 C. 3x - y - 1 = 0 D. 3x - y + 1 = 0 Câu 24: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn? A. 2x2 + y2 - x + 3y - 1 = 0 B. x2 + y2 - 2x + 4y +10 = 0 C. x2 - y2 + 6x - 4y -2 = 0 D. x2 + y2 + 2x - 4y -3 = 0. Câu 25: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, đường tròn có: A. tâm và bán kính B. tâm và bán kính C. tâm và bán kính D. tâm và bán kính . Câu 26: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho Elíp có phương trình . Phương trình đường chuẩn của Elíp ứng với tiêu điểm F(2; 0) là: A. B. C. D. Câu 27: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho Hypebol (H): . Phương trình các đường tiệm cận của (H) là A. B. C. D. Câu 28: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho Parabol (P): y2 = 4x. Đường thẳng (d): x +my - 2 = 0 tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi: A. B. C. D. Câu 29: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d): Toạ độ véc tơ chỉ phương của đường thẳng (d) là: A. (1, - 2, - 3) B. (3, 0, 1) C. (1, 2, - 1) D. (1, - 1, 1). Câu 30: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho N(1; - 2; 0), M(0; -1; 2). Một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (OMN) có toạ độ là: A. (4; 2; 1) B. (4; - 2; 1) C. (1; 2; - 4) D. (2; 4; 1) Câu 31: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm M( 0; 1; ; -1), N(2; 0; 1), P (3; - 1; 0). Nếu tứ giác MNPQ là hình bình hành thì toạ độ của điểm Q là: A. (1; 0; -2) B. (- 1; 0; 2) C. (1; 0; 2) D. (- 1; 0; - 2) Câu32: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d): và mặt phẳng (P): 2x - 5y + z - 9 = 0. Giao điểm của (d) và (P) có toạ độ là: A. ( 3; 4; 5) B. (- 3; - 4; - 5) C. (5; 4; 3) D. (3; - 4; -5) Câu33: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, , cho đường thẳng (d): và mặt phẳng (P): 2x - 5y +z -1 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. (d) song song với (P) B. (d) cắt (P) C. (d) nằm trên (P) D. (d) và (P) chéo nhau Câu34: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm M(1; 0; 0), N(0; - 3; 0), P(0; 0; 2) là: A. B. C. D. Câu 35: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, góc giữa hai mặt phẳng (P): x + y +5 = 0 và (Q): x - z - 2 = 0 bằng: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 36: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 6z +7 = 0. Mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu (S) tại điểm M(0; 1; - 2) là: A. x - 3y + 5z + 13 = 0 B. x - y + z + 3 = 0 C. x - 2y + 3z - 8 = 0 D. x - 3y + 5z - 13 = 0. Câu 37. Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 Ta lập được bao nhiêu số tự nhiên có gồm 5 chữ số: A. 600 B. 300 C. 200 D. 150 Câu 38. Trong giải vô địch bóng đá ngoại hạng Anh có 20 đội tham gia đấu vòng tròn mỗi đội đều gặp nhau 2 lần. Khi đó tổng số trận đấu phải tổ chức là: A. 360 B. 380 C. 400 D. 420 Câu 39. Phương trình có nghiệm x= A. 0 và 2 B. 2 C. 7 D. 0, 2, 7 Câu 40. Hệ số của trong khai triển là: A. 200 B. 600 C. 800 D. 400 Đỏp ỏn 1 - D 6- A 11- C 16 - D 21 - C 26 - A 31 - A 36- A 2- C 7 - B 12 - D 17 - A 22- A 27 - D 32 - B 37 - A 3 - D 8 - D 13 - C 18 - C 23 - C 28 - C 33 - B 38 - B 4- A 9 - A 14 - A 19 - B 24 - D 29 - A 34 - B 39 - C 5- C 10 - A 15 - B 20 - D 25- A 30 - A 35 - B 40 - D
Tài liệu đính kèm: