Đề thi thử môn Vật lí THPT (đề 2)

Đề thi thử môn Vật lí THPT (đề 2)

Câu 2 : Khi chiếu chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì:

A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương B. Điện tích của tấm kẽm trở nên không đổi

C. Tấm kẽm mất dần điện tích âm D. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện

Câu 3 : Theo giả thuyết lượng tử của Plăng thì năng lượng

A. của mọi electron B. của phân tử mọi chất

C. của mọi nguyên tử D. của một chùm sáng đơn sắc phải luôn luôn bằng một số lần lượng tử năng lượng

 

doc 7 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Vật lí THPT (đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò thi thö m«n VËt lÝ TNPT 2011
(§Ò 2)
C©u 1 : 
Chu kì của con lắc vật lí được xác định bằng công thức nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
C©u 2 : 
Khi chiếu chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì:
A.
Tấm kẽm mất dần điện tích dương
B.
Điện tích của tấm kẽm trở nên không đổi
C.
Tấm kẽm mất dần điện tích âm
D.
Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện
C©u 3 : 
Theo giả thuyết lượng tử của Plăng thì năng lượng
A.
của mọi electron 
B.
của phân tử mọi chất
C.
của mọi nguyên tử
D.
của một chùm sáng đơn sắc phải luôn luôn bằng một số lần lượng tử năng lượng
C©u 4 : 
Tốc độ của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A.
li độ cực đại
B.
li độ bằng 0
C.
gia tốc cực đại
D.
pha bằng 
C©u 5 : 
Trong chân không các tia đơn sắc khác nhau sẽ có:
A.
vận tốc khác nhau
B.
Cả A, B, C đều đúng
C.
chiếc suất khác nhau
D.
tần số khác nhau
C©u 6 : 
Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi lần lượt là tốc độ góc và gia tốc của A và B. Kết luận nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
C©u 7 : 
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:
A.
Tổng trở của mạch là 40
B.
Hai phần tử đó là RL
C.
Hai phần tử đó là LC
D.
Hai phần tử đó là RC
C©u 8 : 
Mặt trời thuộc loại sao nào sau đây?
A.
Sao nơtrôn
B.
Sao khổng lồ (hay sao kềnh đỏ)
C.
Sao trung bình giữa các chất trắng và sao khổng lồ
D.
Sao chất trắng
C©u 9 : 
Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?
A.
Nguồn âm và tai người nghe
B.
Nguồn âm và môi trường truyền âm
C.
Môi trường truyền âm và tai người nghe
D.
Tai người nghe và thần kinh thị giác
C©u 10 : 
Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A.
Được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
B.
Bằng giá trị trung bình chia cho 
C.
Bằng giá trị cực đại chia cho 2
D.
Được đo bằng các ampe kế nhiệt
C©u 11 : 
Sóng cơ là gì?
A.
Sự truyền chuyển động cơ trong không khí
B.
Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất
C.
Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác
D.
Sự co dãn tuần hoàn giữa các phân tử của môi trường
C©u 12 : 
Một cánh quạt dài 20 cm, quay với vận tốc góc không đổi là . Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng:
A.
37,6 m/s
B.
23,5 m/s
C.
18,8 m/s
D.
47 m/s
C©u 13 : 
Đường kính Trái đất ở xích đạo là giá trị nào sau đây?
A.
12756 km
B.
3200 km
C.
6400 km
D.
1600 km
C©u 14 : 
Với một bức xạ có bước sóng thích hợp thì cường độ dòng quang điện bão hoà
A.
tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng
B.
tỉ lệ với bình phương cường độ chùm sáng
C.
tỉ lệ với căn bặc hai cường độ chùm sáng
D.
Triệt tiêu, khi cường độ chùm ánh sáng kích thích nhỏ hơn một giá trị giới hạn
C©u 15 : 
Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng:
A.
Năng lượng liên kết riêng hạt nhân
B.
Số khối A của hạt nhân
C.
Năng lượng liên kết hạt nhân
D.
Độ hụt khối hạt nhân
C©u 16 : 
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi
A.
prôtôn và nơtrôn
B.
prôtôn
C.
prôtôn, nơtrôn và electron 
D.
nơtrôn
C©u 17 : 
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa:
A.
cùng số nơtron N, nhưng số proton Z khác nhau
B.
cùng số proton Z, nhưng số nơtron Nguyên tử khác nhau
C.
cùng số proton Z và số nơtron N, nhưng số khối khác nhau
D.
cùng số nulôn A, nhưng số proton Z và số nơtron N khác nhau
C©u 18 : 
Năng lượng phát ra từ các ngôi sao là do:
A.
Phản ứng phân hạch
B.
Phản ứng nhiệt hạch
C.
Do sự va chạm giữa các nguyên tử
D.
Các phản ứng hoá học giữa các phân tử phát ra
C©u 19 : 
Các loại hạt sơ cấp là:
A.
Phôtôn, leptôn, barion, hađrôn
B.
Phôtôn, leptôn, mêzôn, hađrôn
C.
Phôtôn, leptôn, mêzôn, barion
D.
Phôtôn, leptôn, nuclôn, hipêron
C©u 20 : 
Chọn phương án đúng
Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình
A.
Bảo toàn điện áp giữa hai cực tụ điện
B.
Biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện
C.
Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện
D.
Chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường
C©u 21 : 
Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A.
Giảm tần số dòng điện
B.
Giảm điện trở của đoạn mạch
C.
Tăng điện dung của tụ điện
D.
Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C©u 22 : 
Hiện tượng tán sắc xảy ra
A.
chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng
B.
ở mặt phân cách hai môi trường chiếc quang khác nhau
C.
chỉ với lăng kính thuỷ tinh
D.
ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí)
C©u 23 : 
Điều kiện để có sóng giao thoa là gì?
A.
Có hai sóng có cùng bước sóng giao nhau
B.
Có hai sóng có cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau
C.
Có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau
D.
Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi giao nhau
C©u 24 : 
Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn UI là do
A.
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện biến đổi lệch pha nhau
B.
Có hiện tượng cộng hưởng trên đoạn mạch
C.
Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng
D.
Một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện
C©u 25 : 
Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A.
Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên
B.
Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc
C.
Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại
D.
Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với những nút sóng
C©u 26 : 
Trong mạch dao động LC có điện dung là 5, cường độ tức thời của dòng điện là 
i = 0,05sin2000t (A). Độ tự cảm của tụ là
A.
L = 0,05 (H)
B.
L = 0,25 (H)
C.
L = 0,75 (H)
D.
L = 0,5 (H)
C©u 27 : 
Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện là:
A.
B.
C.
D.
C©u 28 : 
Chọn câu trả lời đúng
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u = 220. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là:
A.
110 V
B.
110V
C.
220 V
D.
220 V
C©u 29 : 
Phát biểu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều?
A.
Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng
B.
Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng
C.
Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực của nam châm
D.
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng
C©u 30 : 
Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A.
khối lượng của con lắc
B.
tỉ số của trọng lượng và khối lượng của con lắc
C.
trọng lượng của con lắc
D.
khối lượng riêng của con lắc
C©u 31 : 
Gia tốc của chất điểm điều hoà bằng 0 khi
A.
vận tốc bằng 0
B.
vận tốc cực đại hoặc cực tiểu
C.
li độ cực đại 
D.
li độ cực tiểu
C©u 32 : 
Điện tích của mỗi quark có một trong số các giá trị sau đây?
A.
B.
C.
 và 
D.
C©u 33 : 
Một điểm trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là:
A.
B.
C.
D.
C©u 34 : 
Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 600 nm và trong một chất lỏng trong suốt là 500nm. Chiếc suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là:
A.
B.
0,8
C.
1,2
D.
không xác định được
C©u 35 : 
Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải
A.
Tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện
B.
Đưa thêm bản tụ điện môi vào trong lòng tụ điện
C.
Giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
D.
Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện
C©u 36 : 
Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây?
A.
Cùng biên độ và cùng pha
B.
Cùng biên độ và ngược pha
C.
Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian
D.
Hiệu số pha không đổi theo thời gian
C©u 37 : 
Dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi
A.
lực tác dụng bằng 0
B.
lực tác dụng đổi chiều
C.
lực tác dụng có độ lớn cực đại
D.
lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
C©u 38 : 
Động năng dao động điều hoà biến đổi theo thời gian
A.
theo một hàm dạng sin
B.
tuần hoàn với chu kì T
C.
không đổi
D.
tuần hoàn với chu kì 
C©u 39 : 
Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc là 140 rad/s phải mất 2 s. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên bắng:
A.
70 rad/s
B.
35 rad/s
C.
140 rad/s
D.
C©u 40 : 
Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh, thì
A.
không bị lệch và không đổi màu
B.
chỉ bị lệch mà không đổi màu
C.
chỉ đổi màu mà không bị lệch
D.
vừa bị lệch, vừa bị đổi màu
 M«n VËt lÝ TNPT (§Ò sè 2)
L­u ý: - ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong môc sè b¸o danh vµ m· ®Ò thi tr­íc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ¤ ¢ Ä
- §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®­îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t­¬ng øng víi ph­¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : ˜
01
28
02
29
03
30
04
31
05
32
06
33
07
34
08
35
09
36
10
37
11
38
12
39
13
40
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : VËt lÝ TNPT
§Ò sè : 2
01
28
02
29
03
30
04
31
05
32
06
33
07
34
08
35
09
36
10
37
11
38
12
39
13
40
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_ly_tnpt_2011_3263.doc