Đề thi thử đại học tháng 4 môn: Hóa học

Đề thi thử đại học tháng 4 môn: Hóa học

Câu 1. Có mấy nguyên tố mà nguyên tử có electron thuộc lớp M, có 1 electron độc thân

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2. Sự phá hủy thiết bị bằng thép trong tháp tổng hợp HCl được gọi là:

A. sự khử B. sự ăn mòn điện hóa học C. quá trình khử D. sự ăn mòn hóa học

Câu 3. Có các chất bột sau: Al, Fe, Al2O3 chọn một hóa chất dưới đây để phân biệt từng

chất ?

A. H2O B. HCl C. NaOH D. H2SO4

Câu 4. Nguyên tử nào sau đây có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản?

A. Ne (Z = 10) B. Ca (Z = 20) C. O (Z = 8) D. N (Z = 7)

Câu 5. Cho từ từ đến dư từng mẩu kim loại Na nhỏ vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2,

AlCl3, thì có hiện tượng gì giống nhau xảy ra ở các cốc?

A. có kết tủa trắng B. có khí thoát ra

C. có kết tủa rồi tan D. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong không khí.

pdf 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử đại học tháng 4 môn: Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Book.Key.To – Ebook4Me.Net 
 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THÁNG 4-2009 
MÔN : HÓA HỌC 
Thời gian làm bài:90 phút; 
Câu 1. Có mấy nguyên tố mà nguyên tử có electron thuộc lớp M, có 1 electron độc thân 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 2. Sự phá hủy thiết bị bằng thép trong tháp tổng hợp HCl được gọi là: 
A. sự khử B. sự ăn mòn điện hóa học C. quá trình khử D. sự ăn mòn hóa học 
Câu 3. Có các chất bột sau: Al, Fe, Al2O3 chọn một hóa chất dưới đây để phân biệt từng 
chất ? 
A. H2O B. HCl C. NaOH D. H2SO4 
Câu 4. Nguyên tử nào sau đây có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản? 
A. Ne (Z = 10) B. Ca (Z = 20) C. O (Z = 8) D. N (Z = 7) 
Câu 5. Cho từ từ đến dư từng mẩu kim loại Na nhỏ vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, 
AlCl3, thì có hiện tượng gì giống nhau xảy ra ở các cốc? 
A. có kết tủa trắng B. có khí thoát ra 
C. có kết tủa rồi tan D. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong không khí. 
Câu 6. Để nhận biết ion Na+ người ta dùng phương pháp nào sau đây? 
A. Cho muối ăn tác dụng với dung dịch AgNO3 
B. Đốt muối ăn trên ngọn lửa đèn cồn bằng đũa thuỷ tinh 
C. Cho Na kim loại tác dụng với nước 
D. Dùng đũa Pt nhúng vào dung dịch chứa ion Na+ sau đó đốt trên ngọn lửa không màu. 
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn hợp kim Li, Na và K vào nước thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung 
dịch X. Cô cạn X thu được 16,2 gam chất rắn. Khối lượng hợp kim đã dùng là: 
A. 9,4 gam B. 12,8 gam C. 16,2 gam D. 12,6 gam 
Câu 8. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319, có 2 đồng vị bền là BrBr 8135
79
35 ; . 
Thành phần % số nguyên tử của Br8135 là 
A. 84,05 B. 81,02 C. 18,98 D. 15,95. 
Câu 9. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44g hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng 
dung dịch NaOH thu được 11,08g hỗn hợp muối và 5,56g hỗn hợp ancol. CTCT của 2 este là: 
A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3 B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 D. Cả B, C đều đúng 
Câu 10. Hoà tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp gồm 3 kim loại: Al, Mg, Cu bằng dung dịch 
HNO3 thu được 6,72 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được số gam muối khan là: 
A. 77,1 B. 71,7 C. 17,7 D. 53,1 
Câu 11. Chất lỏng nào sau đây không dẫn điện? 
A. Dung dịch NaCl B. Axit axetic C. dd natri fomat D. Etanol 
Câu 12. Cho m gam 1 ancol no đơn chức mạch hở qua bình chứa CuO dư nung nóng. Sau 
phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ 
khối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là: 
A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46 
 Câu 13. Thứ tự giảm dần tính axit của các axit: CH3COOH; HCOOH; C6H5COOH; 
CCl3COOH là: 
A. CCl3COOH; HCOOH; C6H5COOH; CH3COOH; 
B. CCl3COOH; C6H5COOH; HCOOH; CH3COOH; 
C. C6H5COOH; HCOOH; CH3COOH; CCl3COOH 
D. HCOOH; CCl3COOH; C6H5COOH; CH3COOH 
 Câu 14. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí 
N2 ( đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) 
Mã đề thi 
132 
Book.Key.To – Ebook4Me.Net 
A. C3H7N. B. C3H9N. C. C4H9N. D. C2H7N. 
 Câu 15. Cho 8,3g hỗn hợp gòm Al, Fe (đồng mol) vào 100ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 
và AgNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hoà tan hoàn toàn 
chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28g chất rắn B 
không tan. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là 
 A. 2 và 1 B. 1 và 2 C. 0,2 và 0,1. D. Kết quả khác. 
Câu 16. Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Nếu bỏ 
qua hiệu ứng thể tích, pH của dung dịch thu được là: 
A. 13 B. 12 C. 7 D. 1 
 Câu 17. Phát biểu không đúng là: 
 A. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với 
dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. 
 B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch 
NaOH lại thu được anilin. 
 C. phenol tác dụng được với dung dịch Na2CO3. 
D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng 
với khí CO2 lại thu được axit axetic. 
Câu 18. Hoà tan 0,1 mol Cu trong 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau 
phản ứng thu được V lít khí NO duy nhất. Giá trị của V là: 
A. 1,344 B. 1,49 C. 0,672 D. 1,12 
Câu 19. Người ta có thể sử dụng cách nào sau đây để làm khan etanol 
A. C2H5ONa B. CuSO4 C. H2SO4 đặc D. Cả A và B. 
Câu 20. Gọi tên chất sau theo danh pháp thay thế: CH3-CH(C2H5)-CH(CH3)-COOH 
A. 2-metyl-3-etylbutanoic. B. 3-etyl-2-metylbutanoic 
C. 2,3-đimetylpentanoic D. axit 2,3-đimetylpentanoic 
Câu 21. Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H3PO4 20% thu được 
dung dịch X. Dung dịch X chứa các muối sau: 
A. Na3PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 
C. NaH2PO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4 
Câu 22. Cho mét polime cã c«ng thøc: . 
 Polime trªn lµ s¶n phÈm cña ph¶n øng trïng hîp monome nµo sau ®©y: 
 A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CH-COOCH3 
 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOCH=CH2 
Câu 23. Điện phân dung dịch KCl bão hòa. Sau một thời gian điện phân, dung dịch thu 
được có môi trường: 
A. axit mạnh B. kiềm C. trung tính D. axit yếu 
 Câu 24. Mệnh đề không đúng là: 
 A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. 
 B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. 
 C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. 
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. 
Câu 25. Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch axit nitric đặc thì thu được khí nào sau đây? 
A. H2 B. N2 C. NO2 D. NO 
Câu 26. Oxit cao nhất của nguyên tố X là XO2. Hợp chất hiđrua của X có công thức là: 
A. XH B. XH2 C. XH3 D. XH4 
 Câu 27. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là 
 (-CH2-CH-)n 
 CH3-O-C=O 
Book.Key.To – Ebook4Me.Net 
 A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. 
Câu 28. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, sự biến đổi tính axit–bazơ của các oxit cao 
nhất và các hiđroxit tương ứng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là: 
A. tính axit và bazơ đều tăng. B. tính axit và bazơ đều giảm. 
C. tính axit tăng dần, tính bazơ giảm dần. D. tính axit giảm dần, tính bazơ tăng dần. 
 Câu 29. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch 
KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là 
 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
 Câu 30. Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức X, Y. Đốt 21,4 gam E thu được 24,64 lít CO2 
(đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun 21,4 gam E với NaOH dư thu được 17,8 gam hỗn hợp 
muối của hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một ancol đơn chức duy nhất. 
Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: 
 A. HCOOC3H7 và CH3COOC3H7. B. CH3COOC2H5 và C2H5COOC2H5. 
 C. CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5. D. C2H3COOC2H5 và C3H5COOC2H5. 
Câu 31. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản (p + n + e) = 24. Biết trong nguyên tử X số hạt 
proton = số hạt nơtron. X là: 
A. 13Al B. 8O C. 20Ca D. 17Cl 
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4 gam 
CO2 và 2,52 gam H2O. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu? 
A. 1,48 gam B. 2,48 gam C. 1,84 gam D. 1,92 gam. 
Câu 33. Ph¶n øng t¹o thµnh PbSO4 nµo d­íi ®©y kh«ng ph¶i lµ ph¶n øng trao ®æi ion trong 
dung dÞch ? 
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4  PbSO4 + 2NaNO3. 
B. PbS + 4H2O2  PbSO4 + 4H2O. 
C. Pb(OH)2 + H2SO4  PbSO4 + 2H2O. 
D. (CH3COO)2Pb + H2SO4  PbSO4 + 2CH3COOH. 
Câu 34. Tính khối lượng etanol cần thiết để pha được 5,0 lít cồn 900. Biết khối lượng riêng 
của etanol nguyên chất là 0,8g/ml. 
A. 3,6kg B. 6,3kg C. 4,5kg D. 5,625kg 
Câu 35. Công thức đơn giản nhất của axit hữu cơ E là CH2O. Khi đốt cháy 1 mol E thì thu 
được 4 mol khí cacbonic. E có CTPT là: 
A. C2H4O2 B. C4H4O2 C. C4H8O2 D. C4H8O4 
Câu 36. Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thỏa mãn sơ đồ: 
4A
3/NH3AgNO dd
3A
4SO 2H dd
2A
NaOH
1A     
Công thức cấu tạo hóa học thỏa mãn của A1 là: 
A. HO–CH2–CH2–CHO B. CH3–CH2–COOH 
C. HCOO–CH2–CH3 D. CH3–CO–CH2–OH 
Câu 37. Trung hòa 12,0 gam hỗn hợp đồng số mol gồm axit fomic và một axit hữu cơ đơn 
chức X bằng NaOH thu được 16,4 gam hai muối. Công thức của axit là: 
A. C2H5COOH B. CH3COOH C. C2H3COOH D. C3H7COOH 
 Câu 38. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO3, phản ứng xong, thu được 
dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là: 
 A. Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. HNO3 
Câu 39. Muối Na+, K+ của các aixt béo cao như panmitic, stearic... được dùng: 
A. làm xà phòng B. chất dẫn điện 
C. sản xuất Na2CO3 D. chất xúc tác 
Book.Key.To – Ebook4Me.Net 
Câu 40. Nhiệt độ sôi của: CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, tăng theo thứ tự là: 
A. C2H6 < CH3CHO < CH3COOH < C2H5OH 
B. CH3COOH < C2H5OH < CH3CHO < C2H6 
C. C2H6 < C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH 
D. C2H6 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH 
Câu 41. Cho hợp chất (CH3)2CHCH2COOH, tên gọi đúng theo danh pháp quốc tế ứng với 
cấu tạo trên là: 
A. Axit 3–metylbutanoic B. Axit 3–metylbutan–1–oic 
C. Axit isobutiric D. Axit 3–metylpentanoic 
 Câu 42. Cho một miếng đất đèn vào nước dư được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn 
toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào quan sát được 
trong số các trường hợp sau? 
 A. Sau phản ứng thấy có kết tủa B. Không có kết tủa nào tạo ra 
 C. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hòa tan hết D. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hòa tan 
một phần 
Câu 43. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây? 
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa. 
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. 
D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. 
Câu 44. Điện phân dung dịch muối CuSO4 dư, điện cực trơ trong thời gian 1930 giây, thu 
được 1,92 gam Cu ở catot. Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là: 
A. 3,0 A B. 4,5 A C. 1,5 A D. 6,0 A 
Câu 45. Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại? 
A. Dung dịch Fe(NO3)3 B. Dung dịch NaHSO4 
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl D. Dung dịch HNO3. 
Câu 46. Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Khi hóa hơi 18,0 g X thu được thể tích hơi bằng 
với thể tích của 9,6 g O2 đo ở cùng t
0, p. Mặt khác, X có thể phản ứng với Na2CO3. Công thức 
phân tử của X là: 
A. C2H4(OH)2 B. CH3COOH C. C2H5CH2OH D. C3H5(OH)3 
 Câu 47. Số đồng phân ancol bậc 1 ứng với công thức phân tử C6H14O là: 
 A. 7 B. 6 
 C. 8 D. 9 
 Câu 48. Dùng phản ứng nào sau đây chứng minh glucozơ có dạng mạch vòng ? 
 A. Phản ứng với Cu(OH)2. B. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH. 
 C. Phản ứng với H2 (Ni/t
o). D. Phản ứng với CH3OH/HCl. 
Câu 49. Phân tử nào sau đây không phân cực 
A. NaCl B. CO2 C. HCl D. NH3 
Câu 50. Trong dung dịch etanol - nước tỉ lệ mol 1: 1, liên kết hiđro nào là bền nhất: 
A. ancol-ancol B. Nước - nước 
C. Oxi của ancol-hiđro của nước D. Oxi của nước-hiđro của ancol 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde thi thu dh co dap an.pdf