Đề thi thử đại học môn Toán Khối: A (Đề 3)

Đề thi thử đại học môn Toán Khối: A (Đề 3)

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

Cho hàm số y = x4 – mx2 + 4m – 12 (m là tham số).

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 4.

2. Dùng đồ thị (C) của hàm số biện luận theo a số nghiệm phương trình :

x4 – 4x2 + 4 = a

 

docx 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử đại học môn Toán Khối: A (Đề 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 2	ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN NĂM 2011
KHỐI: A
ĐỀ SỐ 3
Thời gian: 180 phút(không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Cho hàm số y = x4 – mx2 + 4m – 12 (m là tham số).
1.  Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 4.
2.  Dùng đồ thị (C) của hàm số biện luận theo a số nghiệm phương trình :
x4 – 4x2 + 4 = a
Câu II (2,0 điểm)
1.  Giải bất phương trình :
2(x2 -16)                   7 - x
+     x - 3 >
x - 3
x - 3
ïlog1	4
îx   + y   = 25
ì
(y - x) - log
2.  Giải hệ phương trình :  í	4
ï   2	2
1
y

= 1
Câu III (1,0 điểm)	Tính tích phân : I =

ò1

2

x
1+     x -1

dx
Câu IV (1, 0điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh
bên SB bằng a	3 .
1.  Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
2.  Chứng minh trung điểm của cạnh SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
Câu V (1,0 điểm)
(	)   (	)
x	x
Giải bất phương trình :	3+ 2   2	+   3- 2   2
> 6
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu VI.a (2,0 điểm)
1.  a) Tìm quỹ tích các điểm M của mp mà từ đó kẻ ddwwocj hai tiếp tuyến vuông góc với nhau
x	y2
tới đường elip :
2
+        = 1.
6        3
x	y2
x	y2
2	2
b) Viết pttt chung của hai elip :	+	= 1 và	+	= 1
3	2	2	3
c) Chứng minh rằng trong các tiếp tuyến của parabol y2 = 4x kẻ từ các điểm M1(0 ; 1), M2(2
; -3) có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau.
2.  Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz  cho 4 điểm A(3 ; 1 ; 2), B(-1 ; -3 ; 0), C(4 ; 0 ; -3)
và D(2 ; 2 ; -1).
a)  Tính khoảng cách từ điểm A đến mp (BCD).
b)  Tiềm tọa độ của H là hình chiếu vuông góc của A lên mp(BCD).
c)  Viết phương trình mp (P) đi qua B và vuông góc với đường thẳng CD.
d)  Tìm tọa độ điểm K là trực tâm của tam giác BCD.
Câu VII.a (1,0 điểm)
Tìm hệ số của x5 trong khai triển nhị thức Niuton (1 + x)n, nÎN*, biết tổng tất cả các hệ số
trong khai triển trên bằng 1024.
2. Theo chương trình Nâng cao :
Câu VI.b (2,0 điểm)
3.  a) Tìm quỹ tích các điểm M của mp mà từ đó kẻ ddwwocj hai tiếp tuyến vuông góc với nhau
x	y2
tới đường elip :
2
+        = 1.
6        3
x	y2
x	y2
2	2
b) Viết pttt chung của hai elip :	+	= 1 và	+	= 1
3	2	2	3
c) Chứng minh rằng trong các tiếp tuyến của parabol y2 = 4x kẻ từ các điểm M1(0 ; 1), M2(2
; -3) có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau.
4.  Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz  cho 4 điểm A(3 ; 1 ; 2), B(-1 ; -3 ; 0), C(4 ; 0 ; -3)
và D(2 ; 2 ; -1).
a)  Tính khoảng cách từ điểm A đến mp (BCD).
b)  Tiềm tọa độ của H là hình chiếu vuông góc của A lên mp(BCD).
c)  Viết phương trình mp (P) đi qua B và vuông góc với đường thẳng CD.
d)  Tìm tọa độ điểm K là trực tâm của tam giác BCD.
Câu VII.b (1,0 điểm)
Tìm hệ số của x5 trong khai triển nhị thức Niuton (1 + x)n, nÎN*, biết tổng tất cả các hệ số
trong khai triển trên bằng 1024.

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE TOAN 3 THI THU DH THANH BINH 2.docx