Câu 1/ (2 điểm)
Trình bày sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tố Hữu.
Câu 2/ (8 điểm)
Phân tích vẻ đẹp hình tượng cây Xà Nu trong tác phẩm Rừng xà nu của
Nguyễn Trung Thành.
Trường THPT Đào Duy Anh Thi học kì II năm học 07- 08 Khoá thi ngày 31/3/2008 Đề thi môn : Ngữ văn Lớp 12 (Thời gian làm bài thi : 90 phút) Câu 1/ (2 điểm) Trình bày sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tố Hữu. Câu 2/ (8 điểm) Phân tích vẻ đẹp hình tượng cây Xà Nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Trường THPT Đào Duy Anh Thi học kì II năm học 07- 08 Khoá thi ngày 31/3/2008 Đề thi môn : Ngữ văn Lớp 12 (Thời gian làm bài thi : 90 phút) Câu 1/ (2 điểm) Trình bày sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tố Hữu. Câu 2/ (8 điểm) Phân tích vẻ đẹp hình tượng cây Xà Nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Đáp án Câu 1/ Câu 2/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm (2 điểm): Tác giả Nguyễn Trung Thành còn được nhiều người biết đến với bút danh khác là Nguyên Ngọc.Ông nổi tiếng với nhiều tác phẩm văn xuôi như Đất nước đứng lên; Trên quê hương những anh hùng Điện NgọcVà đặc biệt phải kể đến truyện ngắn Rừng xà nu – tác phẩm mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Trong tác phẩm, hình tượng cây Xà nu được nhân hoá, khái quát để trở thành biểu tượng nghệ thuật độc đáo. Phân tích những nét đẹp và độc đáo của hình tượng cây Xà nu(4 điểm): Nhà văn Nguyễn Trung Thành đã tìm đến hình ảnh cây Xà nu để gửi gắm những suy tư sâu sắc và niềm tin mãnh liệt của mình về sức sống bất diệt của con người Tây Nguyên: + Cây xà nu mọc nhiều vô kể, bao quanh làng, rải khắp làng, chên vào tong gia đình, vào cuộc sống hàng ngày của con người. Hình ảnh cây xà nu cứ thấp thoáng theo mỗi bước chân nhân vật. + Người Xô Man sinh ra, lớn lên, hẹn hò cho đến khi yên nghỉ cũng dưới những cánh rừng xà nu. Cây xà nu hiện lên không dưới hai mươi lần, có lúc là rừng Xà nu, đồi Xà nu, cây Xà nu có khi dưới những biến thể khác như củi Xà nu, khói Xà nu, lửa Xà Nu, nhựa Xà Nu, lá Xà NuCuộc sống của con người nơI đây gắn bó mật thiết với cây Xà Nu. + Rừng Xà nu hiện ra trong tác phẩm với ba lứa: Cây già, cây trẻ và những cây non. Có những cây bị phạt ngang thân mình, có những cây mình đầy thương tích, nhưng không bom đận nào có thể làm cho nó gục ngã, lại có những cây non mới mọc ra nhưng đã đâm lên khỏi mặt đất nhọn hoắt như những mũi lê + Chúng hiện ra với những cảnh ngộ và thân phận tương ứng với con người, nhân dân làng Xô Man như cụ Mết, Tnú, Mai, Dít và bé Heng Những cây xà nu rất ham ánh sáng như con người nơi đây khao khát tự do. + Cây Xà nu được tác giả nhân cách hoá như con người: Nhựa xà nu như những cục máu lớn; rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng. + Mở đầu tác phẩm bằng hình ảnh rừng Xà Nu và khép lại tác phẩm cũng bằng hình ảnh những đồi Xà Nu nối tiếp nhau chạy đến chân trờiLối kết câu vừa đóng vừa mở ấy khiến ta có cảm tưởng rằng đây chỉ là một trong những mẩu chuyện về rừng Xà Nu, về dân làng Xô Man quật cường.
Tài liệu đính kèm: