Cho y - f(x) = -x + 3 / x + 1 (1*)
CÂU I (3đ) :
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của (1*)khi m = 7
2/ Tìm trên (H) các điểm có tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
(d): x - 4y + 2009 = 0
CÂU II (3đ) :
1/ Giải phương trình : 2.9x - 4.3x + 1 - m = 0 (1*) khi m=7
2/ Định m để phương trình (1*) ở câu 1 có hai nghiệm thực
3/ Tìm GTNN và GTLN của
y = x + căn 2 - x2
ĐỀ THI MẪU TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG 2009 MÔN: TOÁN (150 phút) Biên soạn và hướng dẫn: Thầy giáo Nguyễn Văn Yến Nguyễn Văn Thà ------------------------------------------------ ĐỀ SỐ 3 Mục tiêu: Giúp các em ôn thi TNPT và đại học. Đối tượng... Học sinh lớp 12 và LTĐH Sơ lược nội dung: Đề thi ôn tập: mặt cầu ngoại tiếp và đường thẳng vuông góc chung, điều kiện pt bậc hai có tham số... A PHẦN CHUNG CÂU I (3đ) : 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của (1*) 2/ Tìm trên (H) các điểm có tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): x - 4y + 2009 = 0 CÂU II (3đ) : 1/ Giải phương trình : (1*) khi m=7 2/ Định m để phương trình (1*) ở câu 1 có hai nghiệm thực 3/ Tìm GTNN và GTLN của CÂU III (1đ) : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại B, AB = a , = 60º ; CB' tạo với đáy một góc bằng 30º . Tính thể tích V của khối lăng trụ. B PHẦN RIÊNG I* PHẦN THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÂU IV a(2đ) : Trong không gian : A(1;2;1) B(-1;0;3) 1/ a) Chứng minh ABCD là một tứ diện b) Viết phương trình mặt phẳng trung trực của dường cao DH trong hình chóp D.ABC 2/ Viết phương trình đường thẳng (d) qua A cắt (BC) và vuông góc với (BC) CÂU V a(2đ) : Cho 1/ Tính 2/ Tìm α R sao cho là nghiệm của phương trình II* PHẦN THEO TRƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO CÂU IV b(2đ) : Trong không gian cho tứ diện ABCD 1/ Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD 2/ Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của (AB) và (CD) CÂU V b : Cho z C , biết 1/ Tính 2/ Tìm z ------------------------------------------------ ĐÁP ÁN CÂU I: 1/ khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị * , * Tiệm cận : Ngang : : tiệm cận ngang : Đứng : : tiệm cận đứng : 0 BBT : Giá trị Đồ thị : 2) (1*) (1*) Đáp CÂU II: P.trình (1*) 1/ Giải khi m = 7: (1*) 2/ m để (1*) có hai nghiệm thưc : Cách 1 : (Thường dùng khi cô lập được m về một vế còn vế kia là một hàm số lập bản biến thiên khá dễ) (!*) xét hàm số (xét biến thiên trên R , co lại) (trên t >0) y' = 4t - 4 có nghiệm t = 1 => y = f(1) = 2 - 4 + 1 = -1 Bảng biến thiên: Để có 2 nghiệm x ta phải có hai nghiệm . Theo bản biến thiên trên đây, ta cắt ngang bằng đường thẳng y = m (đúng như (3*)) sao cho có hai nghiệm thì : -1<m<1 Đáp : -1<m<1 Cách 2 : (Thường dùng khi không cô lập đuơc m riêng một vế) (1*) (2*) (1*) có (2*) có (2*) có : 3/ GTLN và GTNN () y xác định Vậy D=[-1;1} * Giá trị : f(-1) = -1 ,f(1) = 1 ,f(0) = 1; Vậy GTLN = và GTNN =-1 tại x=-1 CÂU III: * Thể tích : ABC vuông tại B có : ΔB'BC vuông tại B có: (hoặc so sánh ΔCBA = Δ CBB' => BB'=a) = PHẦN RIÊNG CÂU IVa 1/ a) ABCD : tứ diện : ta có : => D(0;2;5) (1*) Thay tọa độ D(0;2;5) vào (1*) cho 0+5-2=0 (sai) => => ABCD là một tứ diện (Nếu dùng ta cũng suy ra : ABCD là tứ diện) * Mặt phẳng trung trực của DH (P) // (ABC) : x + z - 2 = 0 => (P) : x + z + D = 0 b) Đường thẳng (d) qua A và cắt vuông góc với BC : Ta có : Đã có : (d) qua A(1,2,1) CÂU IV b: Chương trình nâng cao (1*) A(-1,2,1) B(1,2,1) C(-1,6,1) D(-1,2,-1) a) Mặt cầu ABCD (tâm I): (T) : (1*) A T,A(-1,2,1) -2a + 4b + 2c - d =1 + 4 + 1 = 6 (2*) B T,B(1,2,1 ) -2a + 4b + 2c - d = 1 + 4 + 1 =6 (3*) C T,C(-1,6,1) -2a + 12b + 2c - d = 1 + 36 + 1 =38 (4*) D T,D (-1,2,-1) -2a + 4b - 2c - d = 1 + 4 + 1= 6 (5*) b) Đường vuông góc chung của (AB),(CD) gọi (d) : đường vuông góc chung (d) Mặt (α) = mặt (AB,d) có : Mặt (β) = mặt (CD,d) có : mặt (α) mặt (β) (d) =(α) (β) vậy (d) : Cách 2 (AB) có : (CD) có : Xét M (AB) => M (t - 1;2;1) ((1*) N (CD) => N (-1;2t' + 2;t' + 1) (2*) MN là đoạn vông góc chung của (AB) , (CD) thay vào (1*) và (2*) ta được M (-1;2;1 ) , N ( ) CÂU Va(1đ): z = 3-4i 1/ Tính Ta có 2/ Tìm α để là nghiệm của phương trình là nghiệm của ptr (1*) II DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO CÂU Vb: = 3-4i a) Tính Ta có Lại có b) Tính z : Ta có Nhờ kết quả câu a ta có : Từ (1*) và (3*) Vậy a = ± 2 và b = ± 1 > Nhưng từ (2*) ta có a và b khác dấu Nên a = 2 b = -1 , a = -2 , b = 1 Đáp z = 2 - i hoặc z = - 2 + i (có thể đáp án z = ± (2 - i)) Chú ý về câu 5b Ta có tính nhanh trong trườnh hợp không quá phức tạp như bằng cách phân tích:
Tài liệu đính kèm: