Câu 1: . là những dao động mà chu kỳ chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
A. Dao động tuần hoàn. B. Dao động tắt dần. C. Dao động tự do. D. Dao động cưởng bức.
Câu 2: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm ?
A. Li độ dao động biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin.
B. Khi đi từ VTCB đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều.
C. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau và cơ năng được bảo toàn.
D. A và C đúng.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = Asin (t + /2) Gốc thời gian đã được chọn là:
A. Lúc chất điểm có li độ .
B. Lúc chất điểm có li độ .
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Sở Giáo Dục & Đào Tạo Daklak. Trường THPT BC CHU VĂN AN. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. Thời gian làm bài: 45’ (không kể thời gian phát đề). Chọn khái niệm đúng nhất điền vào chổ trống . Câu 1: ..là những dao động mà chu kỳ chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. A. Dao động tuần hoàn. B. Dao động tắt dần. C. Dao động tự do. D. Dao động cưởng bức. Câu 2: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm ? A. Li độ dao động biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin. B. Khi đi từ VTCB đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều. C. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau và cơ năng được bảo toàn. D. A và C đúng. Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = Asin (t + /2) Gốc thời gian đã được chọn là: A. Lúc chất điểm có li độ . B. Lúc chất điểm có li độ . C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu 4: Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lượng của dao động điều hòa. A. Trong suốt quá trình dao động , cơ năng của hệ được bảo tòan. B. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. C. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc. D. Cơ năng toàn phần được xác định bằng biểu thức: . Câu 5: Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là SAI ? A. Phương trình dao động: . B. Phương trình dao động: . C. Chu kì dao động: . D. Con lắc đơn dao động điều hoà với mọi góc lệch . Câu 6 : Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn được duy trì với biên độ không đổi ? A. Không có ma sát. B. Tác dụng lực ngoài tuần hoàn lên con lắc. C. Con lắc dao động nhỏ. D. A hoặc B. Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động tắt dần ? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát. C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí. D. A hoặc C sai. Câu 8: Điều nào sau đây là SAI khi nói về sóng âm ? A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí. B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16000 Hz. C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền sóng âm thay đổi theo nhiệt độ. Câu 9 : Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về bước sóng của sóng : A. Bước sóng là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ. B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng. C. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng. D. A và B đều đúng. Câu 10 : Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về năng lượng của sóng : A.Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. Câu 11 : Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = asinwt. Phương trình nào sau đây ĐÚNG với phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d ? A. B. C. D. Câu 12 : Đoạn mạch nối tiếp R, L, C có dòng điện i sớm pha hơn hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch khi nào ? A. Đoạn mạch có tính cảm kháng ZL > ZC. B. Đoạn mạch phải không có L tức là ZL = 0. C. Đoạn mạch có tính dung kháng ZC > ZL. D. Đoạn mạch phải không có C tức là ZC = 0. Câu 13: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm? Chọn câu SAI. A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện qua mạch một góc với tg = . B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: I = . C. Dòng điện có thể nhanh pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng Z D. Dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Câu 14: Chọn câu SAI. Khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha. A. Nguyên tắc hoạt động của máy dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. B. Máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha. C. Phần ứng của máy phát ba pha gồm ba cuộn dây giống nhau, đặt lệch nhau những góc1200 trên giá tròn. D. Phần cảm của máy là một nam châm điện. Câu 15: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch có biểu thức : u = U0 sint (v). A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0. B. Tổng trở của đoạn mạch Z = L - . C. Công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P = UI. Câu 16: Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và quay với tốc độ bằng n vòng/phút , thì tần số dòng điện xoay chiều do máy phát ra là : A. f = n.p. B. f = C. f = 60. n. p . D. f =. Câu 17: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về gương cầu lõm ? A. Gương cầu lõm có mặt phản xạ quay về phía tâm của mặt cầu. B. Gương cầu lõm có tiêu cự âm. C. Gương cầu lõm có thể cho ánh sáng truyền qua. D. Gương cầu lõm có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua đỉnh gương. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sóng điện từ ? A. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ. C.Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân không. D. Tần số sóng điện từ chỉ bằng một nửa tần số f của điện tích dao động. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tạo ảnh qua gương cầu lõm ? A. Vật thật chỉ cho ảnh thật. B. Vật thật chỉ cho ảnh ảo. C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vị trí của vật trước gương. D. Vật thật không thể cho ảnh ở vô cùng. Câu 20: Một mạch điện xoay chiều RLC có dòng điện qua mạch với biểu thức : i = I0 sin ()(A), hiệu điện thế hai bản của tụ điện có biểu thức: A. uc = U0C sin () (v). B. uc = U0C sin () (v) C. uc = U0C sin () (v). D. uc = U0C sin () (v) Câu 21: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k = 200N/m dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khối lượng m của vật là: A. m = 500g B. m = 1kg C. m= 0,2kg D. Một kết quả khác. Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng thì trong khoảng thời gian nó thực hiện được 6 dao động. Nếu giảm bớt chiều dài dây treo của nó 16 cm thì cùng trong khoảng thời gian như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài l của dây treo con lắc là: A. l = 1m B. l = 50cm. C. l = 0,75m D. l = 0,25m. Câu 23 : Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kỳ dao động T1 = 1,8s. Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu kỳ dao động là T2 = 2,4s. Chu kỳ dao động khi mắc m1 và m2 với lò xo nói trên là: A. 2,5s B. 2,8s C. 3,6s D. 3s Câu 24: Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2s tại một nơi có gia tốc g = p2 m/s2. Để chu kỳ dao động giảm đi 20% thì phải giảm chiều dây treo của con lắc một đọan là: A. Giảm 36 cm B. Giảm 0,64m C. Giảm 3,6cm D. Một kết quả khác. Câu 25: Một vật thực hiện đồng thời hai DĐĐH có các phương trình: x1 = 24sin ( 5pt + p/2) (cm) và x2 = 24 sin 5pt (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là: A. x = 24sin (5pt + p/2) (cm). B. x = 48 sin (5pt + p/6) (cm). C. x = 24 sin ( 5pt + p/3) (cm). D. Một kết quả khác. Trả lời các câu hỏi 26,27 khi sử dụng các dữ kiện sau: Một nguồn điểm S phát ra một dao động truyền trên dây với tần số f = 50Hz , vận tốc 10m/s và có pha ban đầu bằng 0. Câu 26: Tại điểm A trên dây cách S một khoảng 50cm. Phương trình nào sau đây đúng với phương trình dao động ? A. B. C. D. Một phương trình khác. Câu 27 : Dây được buộc vào điểm cố định B cách S một khoảng SB = 95cm. Số nút sóng trên dây là: a. 7 nút sóng b. 12 nút sóng c. 14 nút sóng d. 9 nút sóng Câu 28: Hiệu điện thế ở hai đầu một đoạn mạch RLC là : u = 220ø sin ( 100t - p/4) (v) , và cường độ dòng điện qua mạch là : i = 2sin (100t + p/12) (A). Công suất tiêu thụ trên mạch là: A. P = 110W. B. P = 440W. C. P = 220W. D. P= 220W. Câu 29: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H, mắc nối tiếp với một điện trở R = 10. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = sin 100t (A). Tổng trở Z và công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. Z = 10, P= 10W. B. Z = 20, P= 10W. C. Z = 10, P= 10W. D. Z = 20, P= 10W. Câu 30: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H, mắc nối tiếp với một điện trở R = 10. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = sin 100t (A). Biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch là: Chọn câu đúng . A. u = 20 sin (100t +/4) (v). C. u = 20 sin (100t +/4) (v). C. u = 10 sin (100t +/4) (v). D. u = 20 sin 100t (v). Câu 31: Một vật có khối lượng m treo vào đầu một lò xo có độ cứng k thì dao động với tần số f1= 6Hz. Nếu treo thêm vào lò xo một vật có khối lượng m’= 44g thì tần số dao động của hệ là f2 = 5Hz. Lấy g = p2 = 10. Khối lượng m của vật độ cứng k của lò xo là: A. m = 100g, k = 144N/m. B. m = 1kg, k = 100N/m. C. m= 0,2kg, k = 50N/m. D. Một kết quả khác. Câu 32: Một mạch điện xoay chiều gồm 1 điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/p H và một tụ điện có điện dung C= 10-4/2p F mắc nối tiếp nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 200sin 100pt (v) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P = 80W. Điện trở R có giá trị là: A. R = 200W B. R = 50 W C. R = 100 W D. A và B. Câu 33: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R = 100, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H, và tụ điện có điện dung C = .10-4 F mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tác dụng vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức :u = 220sin 100t (v). Biểu thức dòng điện qua mạch là: A. i = 2,2 sin (100t +/4) (A). B. i = 2,2 sin (100t - /4) (v). C. i = 2,2 sin (100t +/4) (A). D. i = 1,1 sin (100t +/4) (A). Câu 34: Một mạch diện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sin wt (v) thì dòng điện qua mạch có biểu thức i = I0 sin (wt + p/4) (A). Các phần tử có trên đoạn mạch là: A. R và L. B. R và C. C. L và C. D. Một trường hợp khác. Câu 35 : Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn l = 75m. A. 2,35 pF B. 1,58 pF C. 5,25 pF D. 0,75 pF Câu 36: Một tia sáng truyền từ không khí tới gặp mặt thóang của một chất lỏng có chiết suất n = cho hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i của tia sáng có giá trị là: A. i = 300. B. i = 600. C. i = 450. D. i = 900. Câu 37: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm có tiêu cự f = 20cm cho 1 ảnh thật cách gương 30cm. Vật AB đặt cách gương 1 đoạn là: A. d = 12cm. B. d = 60cm. C. d = 40cm. D. Một kết quả khác. Câu 38: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi cho một ảnh nhỏ hơn vật 2 lần và cách gương 24cm. Tiêu cự của gương là: A. f = -16cm. B. f = - 32cm. C. f = - 48cm. D. Một kết quả khác. Câu 39 : Một người đứng trước gương cầu cách 1m nhìn vào trong gương thấy ảnh mình cùng chiều và lớn gấp 1,5 lần. Tiêu cự của gương cầu là: A. f = 3m B. f = 2m C. f = 1m D. f = 30cm Câu 40: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm cho một ảnh nhỏ hơn vật 3 lần và cách gương 48cm. Tiêu cự của gương cầu là: A. f = 72cm. B. f = 24cm. C. f = 18cm. D. f = 36cm. -----------------*******--------------------------- ĐÁP ÁN: Câu 1 C Câu 11 A Câu 21 C Câu 31 A Câu 2 D Câu 12 C Câu 22 D Câu 32 D Câu 3 A Câu 13 C Câu 23 D Câu 33 A Câu 4 C Câu 14 A Câu 24 A Câu 34 B Câu 5 D Câu 15 A Câu 25 B Câu 35 B Câu 6 D Câu 16 B Câu 26 B Câu 36 B Câu 7 C Câu 17 A Câu 27 D Câu 37 B Câu 8 B Câu 18 A Câu 28 A Câu 38 C Câu 9 D Câu 19 C Câu 29 C Câu 39 A Câu 10 B Câu 20 A Câu 30 A Câu 40 D Câu 1 C Câu 11 A Câu 21 C Câu 31 A Câu 2 D Câu 12 C Câu 22 D Câu 32 D Câu 3 A Câu 13 C Câu 23 D Câu 33 A Câu 4 C Câu 14 A Câu 24 A Câu 34 B Câu 5 D Câu 15 A Câu 25 B Câu 35 B Câu 6 D Câu 16 B Câu 26 B Câu 36 B Câu 7 C Câu 17 A Câu 27 D Câu 37 B Câu 8 B Câu 18 A Câu 28 A Câu 38 C Câu 9 D Câu 19 C Câu 29 C Câu 39 A Câu 10 B Câu 20 A Câu 30 A Câu 40 D
Tài liệu đính kèm: