Bài 5 : (3 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các đường thẳng SB, SC. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCKH theo a.
Bài 6 : (3 điểm)
Trong không gian có hệ trục tọa độ Oxyz cho ba mặt phẳng :
( P ) : 2x – y – 2z + 1 = 0
( Q ) : x + 2y + 2z + 3 = 0
( R ) : mx + y – 3z + n = 0
a) Xác định m, n để ba mặt phẳng trên có một điểm chung duy nhất .
b) Xác định m, n để ba mặt phẳng trên cùng đi qua một đường thẳng.
Sôû Giaùo duïc - Ñaøo taïo TP.Hoà Chí Minh KYØ THI HOÏC SINH GIOÛI LÔÙP 12-THPT CAÁP THAØNH PHOÁ Naêm hoïc 2008 – 2009 Khóa ngày 25/3/2009 MOÂN TOAÙN Thôøi gian laøm baøi : 180 phuùt (khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà) ÑEÀ CHÍNH THÖÙC Bài 1 : (4 điểm) a) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0 ; ] b) Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [–2 ; 2] bằng 4. Bài 2 : (4 điểm) Định a để phương trình : có nghiệm duy nhất. Bài 3 : (3 điểm) Giải hệ phương trình Bài 4 : (3 điểm) Cho tứ diện ABCD có AB = BC = CA = a, AD = 2a, BD = a, CD = a. Tính theo a khoảng cách từ D đến mặt phẳng (ABC). Bài 5 : (3 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các đường thẳng SB, SC. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCKH theo a. Bài 6 : (3 điểm) Trong không gian có hệ trục tọa độ Oxyz cho ba mặt phẳng : ( P ) : 2x – y – 2z + 1 = 0 ( Q ) : x + 2y + 2z + 3 = 0 ( R ) : mx + y – 3z + n = 0 a) Xác định m, n để ba mặt phẳng trên có một điểm chung duy nhất . b) Xác định m, n để ba mặt phẳng trên cùng đi qua một đường thẳng. HẾT
Tài liệu đính kèm: