I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh, yêu cầu học sinh cần nắm vững, hiểu rõ các nội dung sau :
a. Phần đại số:
- Kiến thức về dãy số - cấp số cộng - cấp số nhân.
- Kiến thức về giới hạn.
- Kiến thức về đạo hàm.
b. Phần hình học:
- Kiến thức về quan hệ vuông góc; góc; khoảng cách trong không gian.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
Sở GĐ & ĐT Thanh Hoá Đề thi học kỳii Môn Toán Lớp11 (nc) trường PTTH Sầm Sơn Người soạn: Nguyễn Thị Bích Huệ (Thời gian làm bài: 90 phút ) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh, yêu cầu học sinh cần nắm vững, hiểu rõ các nội dung sau : a. Phần đại số: - Kiến thức về dãy số - cấp số cộng - cấp số nhân. - Kiến thức về giới hạn. - Kiến thức về đạo hàm. b. Phần hình học: - Kiến thức về quan hệ vuông góc; góc; khoảng cách trong không gian. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. II. Công tác chuẩn bị. Giáo viên: chuẩn bị đề thi. Học sinh: ôn tập kiến thức để có thể thực hiện yêu cầu của giáo viên. III. Ma trận mục tiêu giáo dục Chủ đề Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Cấp số cộng 10 2 20 cấp số nhân 10 3 30 Giới hạn dãy số 10 2 20 Giới hạn hàm số 20 4 80 Đạo hàm 20 4 80 Đạo hàm cấp cao 5 1 5 Quan hệ vuông góc 20 4 80 Góc, k/cách 5 1 5 100 320 Iv. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Tổng Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân 1 1 1 1 2 2 Giới hạn 1 1 1 1 1 1 3 3 Đạo hàm 1 1 1 1 2 2 Quan hệ vuông góc, góc, k/cách 1 1 1 2 2 3 Tổng 3 3 3 3 2 2 1 2 9 10 V. Đề bài Câu 1: (2điểm) Cho: . Giải phương trình f’(x) = 0 . Cho: g(x) = cos3x. Tính: g”(x) Câu 2: (3điểm) Tìm giới hạn: a) b) c) Câu 3: (1điểm) Tìm x để ba số 10 – 3x; 2x2+3; 7 – 4x lập thành một cấp số cộng. Câu 4: (1điểm) Viết ba số xen giữa và 8 để được một cấp số nhân. Câu 5: (3điểm). Hình chóp SABC đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy SA = a. M là trung điểm của BC CM: (SBC) ^ (SAM) Tính góc giữa SA và mặt phẳng (SBC) Vi. Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Biểu điểm 1a Ta có: => Phương trình: Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 0 và x = -1. 0,5 điểm 0,5 điểm 1b Ta có: g(x) = cos3x => g’(x) = -3sin3x => g”(x) = -9cos3x 0,5 điểm 0,5 điểm 2.a 1 điểm 2.b 0,5 điểm 0,5 điểm 2.c Do khi xđ-Ơ: tử ; mẫu và khi x < 0 0,5 điểm 0,5 điểm 3 Do ba số 10 - 3x; 2x2+3; 7 - 4x lập thành một cấp số cộng nên: 10 - 3x + 7 - 4x = 2(2x2 + 3) 17 - 7x = 4x2+ 6 4x2+7x - 11 = 0 Vậy x = 1 hoặc x= 0,5 điểm 0,5 điểm 4 Gọi cấp số nhân (un). Theo bài ra ta có: => 3 số cần tìm là: 1; 2; 4 hoặc -1; 2; -4. 0,5 điểm 0,5 điểm 5 S H A C M B 0,5 điểm 5.a Ta có: SA ^ (ABC) => SA ^ BC Mặt khác: BC ^ AM (tính chất tam giác đều) => BC ^ (SAM) => (SBC) ^ (SAM) 0,5 điểm 0,5 điểm 5.b Dựng AH ^ AM ta có: BC ^ (SAM) => BC ^ AH => AH ^ (SBC) => H là hình chiếu của A trên (SBC) => SH là hình chiếu của SA trên (SBC) => (SA, (SBC)) = ASH Xét tam giác vuông ABM: (định lý pitago) => SA ^ (ABC) => SA ^ AM. Xét tam giác vuông SAM: => ASM = 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Tài liệu đính kèm: