1. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực và phản lực là hai lực cân bằng
B. Lực và phản lực mất đi đồng thời
C. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại
D. Lực và phản lực đăt vào hai vật khác nhau
2. Một xà lan được 2 ca nô kéo chuyên động thẳng đều ngược dòng nước chảy. Góc giữa hai dây kéo là 600. Mỗi lực kéo có độ lớn 500N. Xác định độ lớn của lực do dòng nước tác dụng vào xà lan
A. F = 433N B. F = 1000N
C. F = 500N D. F = 866N
3. Khi ném một vật theo phương nằm ngang nếu tăng độ cao đểném lên 4 lần thì tầm xa mà nó đạt được.
A. Tăng lên 4 lần B. Giảm 4 lần
C. Giảm 2 lần D.Tăng lên 2 lần
4. Lực hút của trái đất tác dụng lên một quả bóng đá đang bay có . Và có chiều
A.Phương thẳng đứng; từ trên xuống
B. Phương thẳng đúng; từ dưới lên
C.Phương nằm ngang; từ trái qua phải
D. Phương nằm ngang; từ phải qua trái
ĐỀ THI HỌC KỲ I VẬT LÝ 10 NANG CAO ( Người ra đề : Nguyễn Văn Hải – GV trường THPT Trần Phú ) 1. Phát biểu nào sau đây sai? A. Lực và phản lực là hai lực cân bằng B. Lực và phản lực mất đi đồng thời C. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại D. Lực và phản lực đăït vào hai vật khác nhau 2. Một xà lan được 2 ca nô kéo chuyên động thẳng đều ngược dòng nước chảy. Góc giữa hai dây kéo là 600. Mỗi lực kéo có độ lớn 500N. Xác định độ lớn của lực do dòng nước tác dụng vào xà lan A. F = 433N B. F = 1000N C. F = 500N D. F = 866N 3. Khi ném một vật theo phương nằm ngang nếu tăng độ cao đểném lên 4 lần thì tầm xa mà nó đạt được. A. Tăng lên 4 lần B. Giảm 4 lần C. Giảm 2 lần D.Tăng lên 2 lần 4. Lực hút của trái đất tác dụng lên một quả bóng đá đang bay có. Và có chiều A.Phương thẳng đứng; từ trên xuống B. Phương thẳng đúng; từ dưới lên C.Phương nằm ngang; từ trái qua phải D. Phương nằm ngang; từ phải qua trái 5. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là cho vật hoặc làm cho vật A.Truyền gia tốc; biến dạng B. Biến dạng; thu gia tốc C.Vật chuyển động; biến dạng D. Vật chuyển động; thu gia tốc 6.Chọn phương án trả lời cho các câu dưới đây (Đ : đúng S: sai ) Lực là nguyên nhân làm vật chuyển động Đ S Lực là nguyên nhân làm vật biến dạng Đ S Lực là nguyên nhân gây gia tốc cho vật Đ S Vật chuyển động theo hướng của gia tốc Đ S 7. Ghép nội dung ở cột trái với nội dung tương ứng ở cột phải 1. Đơn vị của lực 2. Nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc 3. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật 4. Lực hút của trái đất vào các vật ở gần mặt đất 5. Đơn vị của khối lượng a. Trọng lực b. Hợp lực c. Khối lượng d. Niu tơn e. Trọng lượng f. kg g. Lực 8. Phát biểu nào say đây là đúng? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật biến dạng B. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng biến dạng của vật đàn hồi C. Lực đàn hội tỷ lệ với độ biến dạng và chỉ tồn tại khi độ biến dạng còn nằm trong giới hạn đàn hồi. D. Tất cả các câu trên đều đúng 9. Một xe ôtô có khối lượng m = 1 tấn chuyển động với gia tốc a = 1m/s2. Nếu lực ma sát tác dụng lên xe là 300N thì lực phát động là A. 700N B. 1000N C. 1300N D. Một giá trị khác 10. Lực F khi tác dụng vào vật có khối lượng m1 làm vật thu gia tốc a1 = 8m/s2. khi tác dụng vào vật có khối lượng m2 làm vật thu được gia tốc a2 = 4m/s2 nếu tác dụng lực F lên vật có khối lượng m = m1 + m2 thì gia tốc của vật m sẽ thu được là bao nhiêu? A. 12 m/s2 B. 6 m/s2 C. 2,66 m/s2 D. 0,375 m/s2 11. Một ôtô có khối lượng m = 1000kg đang chạy trên đoạn đường nằm ngang với vận tốc 4m/s thì hãm phanh. Biết lực hãm bằng 2 lần trọng lượng của xe. Tính quãng đường xe ôtô còn chạy thêm được trước khi dừng hẳn? Cho g = 10 m/s2 A. 1m B. 4m C. 8m D. Một giá trị khác 12. Môi trường nào dưới đây thoả mãn điều kiện vật rơi tự do? A. Nước biển B. Không khí C. Nước cất D. Chân không 13. Hợp lực của hai lực thành phần có độ lớn F1, F2 là lực ép có độ lớn: A. B. C. D. 14. Một vật có khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có khối lượng 10N. Khi nó ở cạnh một điểm cách tâm đất 2R (R là bán kính trái đất) thì trọng lượng của nó bằng bao nhiêu Niu tơn? A. 4,4N B. 2,5N C. 5N D. 10N 15. Nếu tác dụng một lực không đổi vào một vật đang đứng yên thì: A. Vật chuyển động thẳng đều B. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều C. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều D. Vật không chuyển động 16. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ. A. vật nằm yên trên mặt phẳng nằm B. Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang C. Vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng D. vật trượt trên mặt phẳng nghiêng 17. Áp lực có giá trị bằng trọng lượng của vật khi nào? A. Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang B. Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng C. Vật chuyển động trên đệm không khí D. Vật đặt trong thang máy chuyển động có gia tốc hướng lên 18. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Khi xe đang chạy lực ma sát giữa bánh xe và bụi bám vào vành xe là ma sát lăn B. Khi đi bộ, lực ma sát giữa chân người và mặt đất là ma sát nghỉ C. Lưcï ma sát giữa xích (sên) và đĩa xe đạp khi xe đang chạy là ma sát lăn. D. Lực ma sát giữa trục và bi khi bánh xe đang quay là ma sát trượt. 19. Chọn câu sai. Chuyển động thẳng của chất điểm là NDĐ khi: A. Độlớn của vận tốc tăng đều đặn theo thời gian B. vectơ gia tốc và vectơ vận tốc luôn luôn cùng chiều C. Vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc ban đầu D. Gia tốc luôn luôn dương 20. Lực F = 10N có thể được phân tíchh thành hai lực thành phần có độ lớn là: A. 30N và 50N B. 3N và 5N C. 6N và 8N D. 120N và 90N 21. Hợp lực của hai lực F1 = 30N và F2 = 60N là một lực có thể: A. Nhỏ hơn 20N B. Lớn hơn 100N C. Vuông góc với D. Vuông góc với 22. Cách viết nào dưới đây về lực ma sát nghỉ là đúng. A. Fmsn = Fkéo B. FM = n.N C. Fmsn N 23. Khi nói về chuyển động tròn đều của một chất điểm, phát biểu nào sau là sai? A. Độ lớn vận tốc không đổi B. vectơ vận tốc không đổi C. Độ lớn gia tốc không đổi D. Tốc độ góc không đổi 24. Lực nào gây ra gia tốc hướng tâm cho một ôtô chuyển động đều qua một đoạn đường cong.(Coi như một cung tròn) A. Fhd B. Fms C. D. Fđh 25. Lực mặt đất tác dụng lên người đang đứng yên trên mặt đất là loại lực nào sau đây: A. Fhd B. Fms C. Fđh D. Fht 26. Dòng nào ở cột thứ nhất ứng với dòng nào của cột thứ hai (trong chuyển động thẳng) 1. Quãng đường đi 2. Tốc độ 3. Vận tốc 4. Gia tốc 5. vetơ vận tốc 6. vectơ gia tốc a. Đại lượng không âm b. Đại lượng đại số c. là 1 vectơ d. Độ lớn của vận tốc c. Là vectơ cùng hướng hay ngược hướng với vectơ vận tốc 27. Một vật chuyển động theo chiều dương, trong khoảng thời gian 10s, vận tốc tăng đều từ 2m/s đến 4m/s gia tốc của chuyển động là: A. 3m/s2 B. 2 m/s2 C. 1 m/s2 D. 0,2 m/s2 28. Quảng đường đi được của vật trong bài toán trên là A. 30m B. 15m C. 20m D. 10m 29. Câu nào dưới đây mô tả vật ở trạng thái cân bằng mà không đúng? A. Tổng vectơ của các lực tác dụng lên vật bằng 0 B. Vật chuyển động với tốc độ không đổi C. Vật ở trạng thái đứng yên D. Vật chuyển động với vận tốc không đổi (độ lớn + hướng) 30. Một vật trượt trên mặt phẳng ngang với vận tốc ban đầu là v, theo chiều dương. Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là thì gia tốc của vật là. A. a = -m B. a = -g C. a = -mg D. a = - g/ 31. Trong một thang máy, một người đứng trên một cái cân lòxo. Khi thang máy đứng yên (g = 10 m/s2) số chỉ của càn là 500N. khi thang máy đi xuống với gia tốc 2m/s2 thì số chỉ của cân sẽ là: A. 380N B. 400N C. 450N D. 500N 32. Lực cần để giữ cho một vật chuyển động với vận tốc không đổi là: A. Bằng 0 B. Tỉ lệ thuận với khối lượng của vật C. Tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật D. Tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. 33. Chọn kết luận đúng cho việc khảo sát chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau. A. Vận tốc giống nhau nhưng quỹ đạo khác nhau B. Vận tốc khác nhau còn gia tốc giống nhau C. gia tốc khác nhau nhưng vận tốc giống nhau D. vận tốc, gia tốc và quỹ đạo đều khác nhau. 34. Chọn câu đúng công thức cộng vân tốc A. B. C. D. 35. Khi nào công thức cộng vectơ trở thành cộng các độ dài: A. các vận tốc đều cùng phương B. C. D. 36. Khi nào công thức vận tốc thoả mãn hệ thức A. B. C. D. 37. Chọn đúng công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. A.v= r B.v = r C. v= D.v = * Biết nước sông chảy với vận tốc 1,5m/s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng 7,2km/h. 38. Tính vận tốc thuyền so với sông khi thuyền chạy xuôi dòng. A. 3m/s B. 3,5m/s C. 2,5m/s D. 4m/s 39. tính vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy ngược dòng A. 1,25m/s B. 1m/s C. 0,75m/s D. 0,5m/s 40. Một vật chuyển động với vận tốc không đổi. Hợp lực F tác dụng lên vật. A. F = , B. F = mv , C. F = mg , D. F = 0 ĐÁP ÁN: ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm ) 1.A 2.D 3.D 4A 5.A 6.S;Đ;Đ;S 7.1d;2g;3c;4a;5f 8.D 9C 10.C 11.D 12.D, 13.B, 14.B, 15.C, 16.C 17.A, 18.B, 19.D, 20.C, 21.C, 22.B 23.B, 24.C, 25.C, 26.1a;2a;3b;4b;5c;6e, 27 D, 28.A, 29.B, 30.B, 31.B, 32.A, 33.D; 34.B 35.C, 36.C, 37.B, 38.B, 39.D, 40.D
Tài liệu đính kèm: