Đề thi học kỳ I môn hoá - Lớp 12 năm học 2006 - 2007

Đề thi học kỳ I môn hoá - Lớp 12 năm học 2006 - 2007

Câu 1 (0,25 đ): Cho các ancol sau: (CH3)2CHCH2CH2OH (1) ; (CH3)3COH (2) . Tên gọi quốc tế của các ancol đó lần lượt là:

A. ancol iso amylic (1) ; ancol tert-butylic (2).

B. ancol iso amylic (1) ; 2-metyl propanol-2 (2).

C. 2-metyl propanol-2 (1); 2-metyl butanol-1 (2).

D. 3-metyl butanol-1 (1) ; 2-metyl propanol-2 (2).

Câu 2 (0,25 đ): Cho các chất sau: C2H5-NH2 (1) ; (CH3)2NH (2) ; CH3CH(CH3)CH2OH (3); C6H5NH2 (4). Tên gọi của các chất đó lần lượt theo thứ tự 1,2,3,4 là:

A. Metylamin, trimetylamin, 2-metylpropanol-1, anilin.

B. Etyl amin, đimetylamin, 3-metylpropanol-1, anilin.

C. Etylamin, đimetylamin, 2-metylpropanol-1, anilin.

D. Etylamin, đimetylamin, 2-metylpropanol-1, benzen.

Câu 3(0,25 đ): Tính chất hoá học nào sau đây không có ở rượu metylic?

A. Tách nước từ một phân tử rượu sinh ra anken.

B. Tác dụng với kim loại Na

C. Tác dụng với axit.

D. Tách nước từ hai phân tử rượu sinh ra ete.

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn hoá - Lớp 12 năm học 2006 - 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO DAK LAK	ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN HOÁ- LỚP 12
TRƯỜNG THPT DTNT N’TRANG LƠNG	 Thời gian : 45 phút
NĂM HỌC 2006-2007
TRẮC NGHIỆM : (10đ)
-Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1 (0,25 đ): Cho các ancol sau: (CH3)2CHCH2CH2OH (1) ; (CH3)3COH (2) . Tên gọi quốc tế của các ancol đó lần lượt là: 
ancol iso amylic (1) ; ancol tert-butylic (2).
ancol iso amylic (1) ; 2-metyl propanol-2 (2).
2-metyl propanol-2 (1); 2-metyl butanol-1 (2).
3-metyl butanol-1 (1) ; 2-metyl propanol-2 (2). 
Câu 2 (0,25 đ): Cho các chất sau: C2H5-NH2 (1) ; (CH3)2NH (2) ; CH3CH(CH3)CH2OH (3); C6H5NH2 (4). Tên gọi của các chất đó lần lượt theo thứ tự 1,2,3,4 là:
Metylamin, trimetylamin, 2-metylpropanol-1, anilin. 
Etyl amin, đimetylamin, 3-metylpropanol-1, anilin.
Etylamin, đimetylamin, 2-metylpropanol-1, anilin.
Etylamin, đimetylamin, 2-metylpropanol-1, benzen.
Câu 3(0,25 đ): Tính chất hoá học nào sau đây không có ở rượu metylic?
A. Tách nước từ một phân tử rượu sinh ra anken.
B. Tác dụng với kim loại Na 
C. Tác dụng với axit.
D. Tách nước từ hai phân tử rượu sinh ra ete.
Câu 4(0,25 đ): Trong các chất sau: C2H5OH (1) , CH3CH(CH3) OH (2) , (CH3)2 NH (3) , CH3NH2 (4), C6H5NH2 (5) những chất là amin bậc 1 và rượu bậc 1:
1, 2, 3.
1, 4, 5. 
1, 2, 4.
1, 2, 5.
Câu 5(0,25 đ): Cho các chất sau: NH3 , CH3-NH2 , C6H5-NH2 , NaOH. Chất có tính bazơ mạnh nhất là:
NH3
NaOH 
CH3-NH2 
C6H5-NH2 
Câu 6(0,25 đ): Nếu tách nước từ metanol và etanol (xúc tác H2SO4 đ, 1400C) thì có bao nhiêu loại ete được sinh ra?
A. 1 ; 	B. 3 	;	C. 5	 ;	D. 2 
Câu 7(0,25 đ): Khi ở nhiệt độ thấp, cho tinh thể phenol vào chất lỏng nào sau đây rồi lắc thì phenol tan nhanh:
Nước
Dung dịch NaOH. 
Dung dịch HCl.
Dung dịch NaCl.
Câu 8(0,25đ): Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
C6H5NH2 , (2) C2H5NH2 , (3) (C6H5)2NH , (4) NH3 , (5) NaOH , (6) (C2H5)2NH
1> 3 >2 >4 >5 >6
5 > 6 > 2 > 4 > 1 > 3 
4 > 5 >2 > 1> 3 >6
6 > 4 >3 >5 >2 >1
Câu 9(0,25đ): Phenol là những hợp chất:
A.Phân tử có nhóm chức liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
B.Phân tử có nhóm chức cacboxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen
C.Phân tử có nhóm chức hiđroxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
D.Phân tử có nhóm chức hiđroxyl liên kết gián tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
Câu 10 (0,25đ): Rượu và amin nào sau đây cùng bậc:
A.(CH3)3OH và (CH3)3CNH2
C6H5CH2OH và (C6H5)2NH 
C2H5CH2OH và CH3NH2 
(CH3)3OH và (CH3)2CHNH2
Câu 11 (0,25đ): Cho các chất có tên gọi sau: metanol, axit axetic, etanol, phenyl amin có công thức cấu tạo thu gọn lần lượt như sau:
A.CH3OH, CH3COOH, C2H5OH, C6H5NH2 
B.CH3OH, CH3COOH, C3H7OH, C6H5NH2
C.CH3OH, HCOOH, C3H7OH, C6H5NH2
D.CH3OH, CH3COOH, C3H7OH, C6H4(NH2)2
Câu12 (0,25đ): Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai:
CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
C6H5NH2 + 3Br2 à C6H4Br3NH2 + 3HBr 
C6H5OH + 3Br2 à C6H2Br3(OH) + 3HBr
D. C2H5OH + Na à C2H5ONa + 1/2H2 
Câu 13 (0,25đ): Cho các chất sau: CH3NH2 (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), C6H5NH2 (4), CH3OH (5)
Chất phản ứng được với kim loại Na là: (1), (2), (3).
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: (1), (2), (4).
Chất phản ứng được với dung dịch HCl là: (1), (3), (4), (5) 
Chất phản ứng được với dung dịch Br2 là: (1), (2), (3), (4).
Câu 14 (0,25đ): Cho 16,6 gam một hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol, phản ứng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Công thức của hai rượu đó là:
CH3OH, C3H7OH
C2H5OH, C3H7OH 
C3H7OH, C4H9OH
CH3OH, C2H5OH
Câu 15 (0,25đ): Điền tiếp vào các câu có chỗ trống sau đây:
Buten-3-ol-1 có công thức cấu tạo là  
CH2=CHCH2CH2OH 
B. CH3-CH(C2H5) CH2OH
 C. CH3-CH(CH3) CH2OH
 D. CH3-CH(CH3) CHOHCH3
Câu 16 (0,25đ): Cho propilen tác dụng với axit HBr được chất A. Thuỷ phân A với xúc tác kiềm thu được B. Đun nóng B với axit sunfuric đặc ở 1800C thu được C.
Vậy chất A, chất B, chất C là:
Chọn phương án đúng nhất:
Chất A là
Chất B là
Chất C là
A.
CH3CH(Cl)CH3, CH2ClCH2CH3
CH3CH(OH)CH3,
CH3CH(Cl)CH3,
CH3-CH=CH2
B. 
CH3CH(Br)CH3, 
CH3CH2CH2Br
CH3CH(OH)CH3,
CH3CH2CH2OH
CH3-CH=CH2
C.
CH3CH(Br)CH3
CH3CH(OH)CH3
CH3-CH=CH2
D.
CH3CH(Br)CH3, CH2ClCH2CH3
CH3CH(OH)CH3,
CH3CH2CH2CH2OH ,
CH3-CH=CH2
Câu 17 (0,25đ): Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ:
C6H5NH2 , (2) C2H5NH2 , (3) (C6H5)2NH , (4) NH3 , (5) NaOH , (6) (C2H5)2NH
A. 1> 3 >2 >4 >5 >6
B. 3 < 1 < 4 < 2 < 6 < 5 
C. 4 > 5 >2 > 1> 3 >6
D. 6 > 4 >3 >5 >2 >1
Câu 18(0,25đ): Rượu và amin nào sau đây cùng bậc:
CH3C (CH3)3OH và (CH3)3CNH2
CH3CH2CH(CH3) OH và (C6H5)2NH 
C2H5CH2OH và (CH3)2 NH 
(CH3)3OH và (CH3)2CHNH2
Câu 19 (0,25đ): Cho các chất có tên gọi sau: metanol, anđehyt axetic, metanal, etyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn lần lượt như sau:
A.CH3OH, CH3CHO, C2H5CHO, CH3COOC2H5 
B.CH3OH, CH3CHO, C2H5CHO, HCOOC2H5 
CH3OH, CH3CHO, C2H5CHO, CH3COOCH3 
D. CH3OH, CH3CHO, HCHO, CH3COOC2H5 
Câu 20(0,25đ): Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai:
CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
CH3COOH + Br2 à CH3COOHBr *
C2H3COOH + Br2 à C2H3Br2COOH 
D. 	C2H5OH + Na à C2H5ONa + 1/2H2 
Câu 21 (0,25đ): Cho các chất sau: CH3COOH (1), C2H5CHO (2), HCOOCH3 (3)
Chất phản ứng được với kim loại Na là: (1), (2), (3).
Chất phản ứng được với dung dịch HCl là: (1), (3).
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: (1), (3) *
Chất phản ứng được với dung dịch NH3 có Ag2O là: (1), (2)
Câu 22 (0,25đ): Cho hợp chất A , B, C lần lượt có công thức phân tử là: C2H4O2, C2H6O, CH2O, công thức cấu tạo có thể có của A, B, C lần lượt là:
CH3COOH, C2H5OH, HCHO 
HCOOCH3, CH3OCH3, CH3CHO 
CH3COOH, C3H7OH, HCHO 
CH3COOH, CH3OH, HCHO 
Câu 23 (0,25đ): Chứng minh anđehyt là chất trung gian giữa rượu bậc nhất và axit hữu cơ có ít nhất mấy phương trình phản ứng?
A. 1	; 	B. 3	; 	C.2 ;	D. 4
Câu 24 (0,25đ): Axit cacboxylic no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có:
Một nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết với gốc hiđrocacbon no. 
B. Hai nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết với gốc hiđrocacbon no.
C. Một nhóm cacbonyl (-CO) liên kết với gốc hiđrocacbon no.
D. Một nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết với gốc hiđrocacbon không no.
Câu 25 (0,25đ): Viết tiếp vào chỗ trống sau: Thuỷ tinh hữu cơ plecxiglats có công thức cấu tạo là
n CH2=C-COOH
 CH3 
[-CH2-C(COOCH3)-]n 
 CH3 
CH2=C(COOH) CH3
[-CH2-C(COOC2H5)-]n
 CH3
Câu 26(0,25 đ): Cho các chất có tên gọi sau: 2 metyl propanol-1 và 3 metyl butanol-1 có CTCT lần lượt là: 
CH3CH2OH, CH3CH(CH3)CH2CH2OH
CH3CH(CH3)CH2OH, CH3CH2CH2CH2OH
CH3CH(CH3)CH2OH, CH3CH2CH2OH
CH3CH(CH3)CH2OH, CH3CH(CH3)CH2CH2OH. 
Câu 27 (0,25 đ): Có những hợp chất hưũ cơ mạch hở nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO?
A. Rượu no đơn chức, andehit no, ete, xeton.
B. Rượu, andehit, etekhông no.
C. Rượu không no đơn chức, andehit no, ete không no, xeton. 
D. Rượu không no đơn chức, andehit no, xeton.
Câu 28 (0,25 đ): Rượu etylic có thể tác dụng vơi những chất nào trong các chất sau:(Giả sử có đủ điều kiện phản ứng):Na,Na2O,NaOH,CH3COOH,H2,HCl,Cl2.
A.Na,NaOH,CH3COOH,HCl.
B.Na,CH3COOH.
C.Na,CH3COOH,HCl. 
D.Na,Na2O,CH3COOH,H2,Cl2.
Câu 29(0,25 đ):Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tăng dần tính axit:
HCOOH(1),CH3COOH(2),ClCH2CH2COOH(3),CH3CHCl COOH(4).
A.(1)<(2)<(3)<(4).
B.(2)<(1)<(3)<(4).
C.(2)<(1)<(4)<(3).
D.(3)<(4)<(2)<(1).
Câu 30 (0,25 đ):Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tăng dần tính Bazơ:
CH3CH2NH2 (1),NH3(2),C6H5NH2 (3),(CH3)2CHNH2 (4).
A.(1)<(2)<(3)<(4).
B.(2)<(1)<(3)<(4).
C.(2)<(1)<(4)<(3).
D.(3)<(2)<(1)<(4).
Câu 31 (0,25 đ):Ba hợp chất hữu cơ A1,A2,A3 có công thức phân tử tương ứng là:CH4O,C2H6O,C3H8O3.Xác định công thức cấu tạo của A1,A2,A3, biết trong phân tử chúng có cùng loại nhóm chức.
A.CH3OH, C2H5OH,C3H5(OH)3. 
B.CH3OH, C2H5OH,C3H7OH.
C.CH3OH, CH3OCH3 ,C3H5(OH)3. 
D.CH3OH,CH3CHO,C2H5CHO.
Câu 32 (0,25 đ): HCOOCH3 có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau:
Na,NaOH,Ag2O/NH3,Cu(OH)2,CuO.( Giả sử điều kiện phản ứng có đủ).
A.NaOH.
B.Na,Ag2O/NH3,Cu(OH)2.
C.NaOH,Ag2O/NH3,Cu(OH)2.
D.Na,NaOH,Ag2O/NH3,Cu(OH)2,CuO.
 Câu 33 (0,25 đ):Tơ nilon-6,6 có công thức cấu tạo là gì?
A.[-CO-(CH2)5-NH-]n.
B.[-CH2-CHC6H5 -]n.
C.[-CH2-C(CH3)(COOCH3) -]n.
D.[-HN-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n.
Câu 34 (0,25 đ):Chỉ dùng 2 chất là dung dịch iot và dung dịch Ag2O/NH3 có thể nhận biết được nhóm chất nào trong các trường hợp sau:(Giả sử chất xúc tác và điều kiện phản ứng có đủ).
A. Glucozơ, tinh bột, saccarozo,glixerin.
B. Glucozơ, xenlulozơ, saccarozo,glixerin.
C. Xenlulzơ, saccarozo,glixerin.
D. Fructozơ, tinh bột, glixerin, axit axetic.
Câu 35 (0,25 đ):NH2CH2COOH có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau:
Na,HCl,NaOH,C2H5OH,CH3CHO.
A.Na,NaOH,C2H5OH.
B.Na,HCl,NaOH,CH3CHO.
C.Na,HCl,NaOH,C2H5OH.
D.Na,HCl,NaOH,C2H5OH,CH3CHO.
Câu 36 (0,25 đ):Để chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH, có 5 nhóm –OH và có nhóm chức -CHO trong phân tử người ta thực hiện các phản ứng của glucozơ với các chất sau:
A.Na,CH3COOH,Cu(OH)2.
B.Cu(OH)2,CH3COOH,Ag2O/NH3.
C.Cu(OH)2,Na,Ag2O/NH3.
D.NaOH,Cu(OH)2,Ag2O/NH3.
Câu 37 (0,25đ): Để nhận biết các chất riêng biệt : CH3COOH (1), C2H5OH (2), CH3CHO (3), C3H5(OH)3 (4), cần dùng các thuốc thử sau: 
 (1)
(2)
(3)
(4)
A
Quỳ tím
Còn lại
Ag2O/NH3
Cu(OH)2
B
Quỳ tím
Còn lại
H2 (Ni, to)
Na
C
ddNaOH 
Na
Na
Na
D
Ag2O/NH3
Cu(OH)2
H2 (Ni, to)
Cu(OH)2
Câu 38 (0,25đ): Xác định các chất A, B, C, D trong chuỗi biến hóa sau (Biết rằng tỉ lệ mol của các chất phản ứng là 1:1)
Chọn một đáp án đúng nhất
Chất A
Chất B
Chất C
Chất D
a
C2H5Br
C2H5OH
CH3CHO
CH3COOH
b
C2H5Cl
C2H5OH
CH3CHO
CH3COOH
c
C2H5Cl
C2H5OH
C2H5CHO
C2H5COOH
d
C2H5Cl
C2H5OH
HCHO
HCOOH
Câu 39 (0,25đ): Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch phenol, sau đó lại nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch thu được :
Dung dịch trở nên trong suốt sau đó lại vẩn đục 
Dung dịch trở nên vẩn đục sau đó lại trong suốt .
Dung dịch không có hiện tượng gì xảy ra.
Chỉ có hiện tượng kết tủa.
Câu 40 (0,25đ): Trung hoà 15 ml một axit cacboxylic đơn chức no cần 10 ml dung dịch NaOH 0,6M. Nếu trung hòa 25 ml dung dịch axit bằng dung dịch NaOH người ta thu được 0,96 gam muối khan. Xác định CTCT thu gọn và tên gọi axit?
C3H7COOH, axit butiric.
CH3COOH, axit axetic.
C2H5COOH, axit propionic
HCOOH, axit formic
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO DAK LAK	ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN HOÁ- LỚP 12
TRƯỜNG THPT DTNT N’TRANG LƠNG	 Thời gian : 45 phút
NĂM HỌC 2006-2007
PHẦN ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
1
D
0,25
2
C
0,25
3
A
0,25
4
B
0,25
5
B
0,25
6
B
0,25
7
B
0,25
8
B
0,25
9
C
0,25
10
C
0,25
11
A
0,25
12
B
0,25
13
C
0,25
14
B
0,25
15
A
0,25
16
B
0,25
17
B
0,25
18
B
0,25
19
D
0,25
20
b
0,25
21
C
0,25
22
A
0,25
23
C
0,25
24
A
0,25
25
B
0,25
26
D
0,25
27
C
0,25
28
C
0,25
29
B
0,25
30
D
0,25
31
A
0,25
32
C
0,25
33
D
0,25
34
A
0,25
35
C
0,25
36
B
0,25
37
A
0,25
38
b
0,25
39
A
0,25
40
C
0,25
TỔNG CỘNG
40 CÂU
10 ĐIỂM

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Hoa12_hk1_TNTL.doc