I. Phần chung cho tất cả thí sinh (6 điểm).
Câu 1 (3 điểm): Cho hàm số y = -x3 + 3x2 +1 có đồ thị là ( C).
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho
b. Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại A ( 3: 1)
Sở giáo dục và đào tạo thanh hóa Trường thpt như xuân đề thi học kì ii năm học 2010 – 2011 Môn: Toán 12 Thời gian: 90 phút I. Phần chung cho tất cả thí sinh (6 điểm). Câu 1 (3 điểm): Cho hàm số y = -x3 + 3x2 +1 có đồ thị là ( C). a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho b. Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại A ( 3: 1) Câu 2 ( 2 điểm): a. Tính tích phân: b. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x4 – 2x2 +1 trên đoạn [0; 2]. Câu 3 (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh m, cạnh SA = 2m và SA vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD. a. Tìm thể tích khối chóp S.ABCD theo m. b. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD theo m II. Phần riêng ( 4 điểm). Thí sinh chỉ được làm theo ban mình học. 1. Theo chương trình chuẩn. Câu 4 (3 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng (P): x + y – z + 5 = 0. a. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng () và mặt phẳng (P) b. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng () trên mp (P) Câu 5 (1 điểm): Tìm mô đun của số phức z = (2 – 3i)(1+i) -3i 2. theo chương trình nâng cao. Câu 6 ( 3 điểm): Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3; 4; 2), đường thẳng và mặt phẳng . a. Lập phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với đường thẳng ( d). b. Viết phương trình đường thẳng qua A, vuông góc với (d) và song song với mp (P). Câu 7 ( 1 điểm): Cho số phức . Tính Sở giáo dục và đào tạo thanh hóa Trường thpt như xuân đáp án đề thi học kì ii năm học 2010 – 2011 Môn: Toán 12 Câu Nội dung Điểm 1a TXĐ: D = R Chiều biến thiên: y’ = -3x2 + 6x y’ = 0 Hàm số đồng biến trên các khoảng (-; 0) và ( 2; +) Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) Hàm số đạt cực đại tại x = 2, yCĐ = 5 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = 1 Giới hạn: Bảng biến thiên: x - 0 2 + y’ + 0 - 0 + y + 5 1 + y x Đồ thị: Đồ thị hàm số nhận điểm (1; 3) làm tâm đối xứng và đi qua điểm ( -1; 5), (3; 1) 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 1b Hệ số góc của tiếp tuyến: k = y’(3) = - 9 Phương trình tiếp tuyến: y – 1 = - 9(x – 3) hay y = -9x + 28. 0.5 0.5 2a Đặt = 1 + 1 = 2 0.25 0.25 0.25 0.25 2b Ta có y’ = 4x3 – 4x, Ta lại có: y( 0) = 1; y(1) = 0; y(2) = 1 Vậy: 0.5 0.25 0.25 3a 3b Thể tích khối chóp S.ABCD: SABCD = a2 Vậy Vì BC (SAB), CD (SAD), AC SA nên các tam giác SBC, SBC, SAC vuông. Từ đó suy ra trung điểm K của SC là tâm của mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD. Ta có AC = Suy ra bán kính r của mặt cầu là: . 0.5 0.5 4a Tọa độ giao điểm của và (P) là nghiệm của hệ phương trình: Vậy tọa độ giao điểm là: M(5; -7; 3). 0.5 0.5 0.5 4b Lấy N(2; -1; -3) thuộc . Gọi N’ là hình chiếu của N trên (P). Ta có N’(-7; -10; -12) Hình chiếu của trên (P) là đường thẳng MN’: 0.5 0.5 0.5 5 Ta có z = (2 – 3i)(1+i) -3i = 5 – 4i 0.5 0.5 6a Đường thẳng (d) có vecto chỉ phương =(1; 2; 3) Lấy B(0; 0; 1) thuộc (d). Khi đó bán kính R mặt cầu cần tìm là khoảng cách từ A đến (d). Ta có Vậy phương trình mặt cầu là: (x – 3)2 + (y – 4)2 + (z – 2)2 = 8 hay x2 + y2 + z2 – 6x – 8y – 4z + 17 = 0. 0.5 0.5 0.5 6b Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến = (4; 2; 1). Vì đường thẳng cần tìm vuông góc với (d) và song song với mp (P) nên có vecto chỉ phương là =(-4; 11; -6) Suy ra phương trình đường thẳng cần tìm là: 0.5 0.5 0.5 7 số phức . Tính Ta có: z2 = , Suy ra: = -4 0.5 0.5
Tài liệu đính kèm: