Đề thi học kì I năm học 2006 - 2007 Môn: Toán 10 cơ bản

Đề thi học kì I năm học 2006 - 2007 Môn: Toán 10 cơ bản

Câu 1: Cho mệnh đề: " Tồn tại x thuộc R, x2 - 3x + 1 <>

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên:

A) Mọi x thuộc R, x2 - 3x + 1 <= 0="" c)="" tồn="" tại="" x="" thuộc="" r,="" x2="" -="" 3x="" +="" 1="">=0

B) V x thuộc R, x 2 - 3x + 1 >0 D) không tồn tại giá trị x thuộc R để x 2 - 3x + 1 <>

Câu 2: Cho 2 tập hợp X = [-3;5]ư, Y = (- vô cùng, -1) hợp [2;7]

Khi đó là:

A) (- vô cùng; 7] C) [-3; -1) hợp [2;5]

B) [-3,-1) hợp [2;7] D) [-3;5]

Câu 3: Hàm số y = x(3 - |x|) là hàm số:

A) Chẵn C) không chẵn, không lẻ

B) Lẻ D) chẵn khi x > =0, lẻ khi x <>

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I năm học 2006 - 2007 Môn: Toán 10 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN NĂM HỌC 2006-2007
 MÔN: TOÁN 10 CƠ BẢN – THỜI GIAN 90 PHÚT 
 ( Đềø nghị của trường PTTHDTNT N' Trang Lơng)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): Khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Cho mệnh đề: 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên:
A) 	C) 	
B) 	D) không tồn tại giá trị
 để 
Câu 2: Cho 2 tập hợp , 
Khi đó là:
	A) 	C) 
B) 	D) 
Câu 3: Hàm số là hàm số:
A) Chẵn	C) không chẵn, không lẻ
B) Lẻ	D) chẵn khi , lẻ khi x < 0
Câu 4: Cho tam giác ABC có A(1;-4), C(-5;8). Gọi I, K lần lượt là trung điểm AB, BC. Tọa độ của vectơ là:
	A) (-6;12)	C) (-3;6)
B) (3;-6)	D) (-2;4)
Câu 5: Hệ phương trình vô nghiệm khi m bằng giá trị nào sau đây?
	A) m = -1	C) m = 2
	B) m = 1	D) khơng tồn tại m
Câu 6: Nghiệm của phương trình bậc hai 2x2 – 3x + 5=0 là:
x = 1 v 	C) x = 2 v x =5
x = -1 v 	D) f
Câu 7: Cho hình bình hành ABCD tâm O, chọn câu sai trong các câu sau:
	A) 	C) 
	B) 	D) 
Câu 8: Tìm Parabol (P): y = 2x2 + kx + 5 biết Parabol đó có trục đối xứng 
	A) 	C) 
	B) 	D)
Câu 9: Tập xác định của hàm số là:
	A) R\{2}	C) [1;+ )\{2} 
	B) [-1,+ )	D) [-1;+ )\{2}
Câu 10: Điều kiện nào sau đây để I là trung điểm của đoạn thẳng AB:
	A) IA = IB	C) 
	B) 	D) 
Câu 11: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(0;2) và B(3;-2)là:
	A) 	C) 
	B) y = -x + 2	D) 
Câu 12: Cho tam giác cân ABC có AB=AC=1, góc . Tích vô hướng là:
	A) 	C) 
	B) 	D) 
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Bài 1 (2đ): Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
	y = -x2 + 2x + 2
Bài 2 (2đ): 
a) Giải hệ phương trình 
b) Giải và biện luận phương trình
	(m+1)2 x = (2x + 1)m + 5x +2
Bài 3 (2đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(-1;2), B(3;0), C(-2;4)
a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng
b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Bài 4 (1đ): Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp những điểm M, biết rằng vectơ
 luôn cùng phương với vectơ 
-----------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0.25điểm
Đáp án:	1 _ D	5 _ D	 9 _ D
	2 _ C	6 _ D	10 _ B
	3 _ B	7 _ A	11 _ A
	4 _ C	8 _ B	12 _ C
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ):
Bài
Đáp án
Thang điểm
Bài 1:
2điểm
- Đỉnh I(1;3)
- Trục đối xứng là đường thẳng x = 1
0.25 điểm
- Giao điểm với Oy: A(0;2), điểm đối xứng với điểm A qua trục đối xứng là: A’(2;2)
0.25 điểm
- Chọn 2 điểm đối xứng nhau qua trục đối xứng là B(-1;-1), B’(3;-1)
0.25 điểm
- Bảng biến thiên:
+ 
- 
x
 1
3
y=-x2+2x+2
- 
- 
0.5 điểm
Vẽ đồ thị y
 3
 2
 -1 3 
 0 1 2 x
 -1
0.75 điểm
Bài 2:
Câu a
1điểm
a)Giải hệ phương trình 
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Vậy hệ phương trình có 1 cặp nghiệp (x;y) là ()
0.25 điểm
Câu b
1điểm
(m+1)2 x = (2x+1)m + 5x + 2 (m2 + 2m + 1)x = 2mx + m +5x + 2
(m2 – 4)x = m – 2	(1)
0.25 điểm
*. m = 2: (1) 0x = 0, phương trình nghiệm đúng "x Ỵ R
0.25 điểm
*. m = - 2: (1) 0x = - 4, phương trình vô nghiệm
0.25 điểm
*. m ¹ 2: phương trình có duy nhất 1 nghiệm
0.25 điểm
Bài 3:
Câu a
0.5đ
0.25 điểm
Vì nên và không cùng phương do đó A, B, C không thẳng hàng
0.25 điểm
Câu b
0.5đ
Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC:
 G(0;2)
0.5 điểm
Câu c
1điểm
Gọi tọa độ điểm D là (xD; yD)
ABCD là hình bình hành =
0.25 điểm
0.5 điểm
 	vậy D(-6;6)
0.25 điểm
Bài 4:
1điểm
	(Với I là trung điểm BC)
0.25 điểm
	(Với K là trung điểm AI)
0.25 điểm
Vectơ cùng phương với vectơ suy ra cùng phương với 
0.25 điểm
 tập hợp điểm M là đường thẳng qua K và song song với BC
0.25 điểm
-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Toan10ch_hk1_TNTL.doc