Đề thi học kì I năm học 2006 – 2007 môn: Lịch sử – Khối 10 (ban cơ bản)

Đề thi học kì I năm học 2006 – 2007 môn: Lịch sử – Khối 10 (ban cơ bản)

Câu 1: Tính cộng đồng của thị tộc được thể hiện ?

 A. Sự bình đẳng giữa các thành viên

 B. Sự hợp tác lao động

 C. Hưởng thụ bằng nhau

 D. Của chung, làm chung, ăn chung.

 Câu 2: Cư dân trên thế giới sử dụng đồ sắt đầu tiên ?

 A. Cư dân Ai Cập B. Cư dân Tây Á vành Nam Châu Âu

 C. Cư dân Ấn Độ D. Cư dân Trung Quốc.

Câu 3: Bộ phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Đông là ?

 A. Quý tộc B. Nông nô

 C. Nô lệ D. Nông dân công xã.

Câu 4: Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo của các quốc gia Hi lạp và Rôma là ?

A. Nông nghiệp và thủ công nghiệp

B. Thủ công nghiệp

C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp

D. Thương nghiệp.

Câu 5: Bộ phận cư dân có quyền tự do nhưng không có quyền công dân trong xã hội cổ đại phương Tây là ?

 A. Bình dân thành thị B. Nông nô

 C. Nô lệ D. Kiều dân.

Câu 6: Nhà Tần tồn tại trong khoản thời gian nào ?

 A. Từ 221 TCN đến 220 B. Từ 212 TCN đến 206

 C. Từ 221 TCN đến 206 D. Từ 220 TCN đến 220.

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I năm học 2006 – 2007 môn: Lịch sử – Khối 10 (ban cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục & Đào tạo Daklak
 Trường THPT Krông Bông	ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2006 – 2007
	-----***-----	 MÔN: LỊCH SỬ – KHỐI 10 (BAN CƠ BẢN)
	 Thời gian (45 phút)
	Câu 1:	Tính cộng đồng của thị tộc được thể hiện ?
	A. Sự bình đẳng giữa các thành viên
	B. Sự hợp tác lao động
	C. Hưởng thụ bằng nhau
	D. Của chung, làm chung, ăn chung.
	Câu 2:	Cư dân trên thế giới sử dụng đồ sắt đầu tiên ?
	A. Cư dân Ai Cập	B. Cư dân Tây Á vành Nam Châu Âu
	C. Cư dân Ấn Độ	D. Cư dân Trung Quốc.
Câu 3:	Bộ phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Đông là ?
	A. Quý tộc	B. Nông nô
	C. Nô lệ	D. Nông dân công xã.
Câu 4:	Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo của các quốc gia Hi lạp và Rôma là ?
Nông nghiệp và thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Thương nghiệp.
Câu 5:	Bộ phận cư dân có quyền tự do nhưng không có quyền công dân trong xã hội cổ đại phương Tây là ?
	A. Bình dân thành thị	B. Nông nô
	C. Nô lệ	D. Kiều dân.
Câu 6:	Nhà Tần tồn tại trong khoản thời gian nào ?
	A. Từ 221 TCN đến 220	B. Từ 212 TCN đến 206
	C. Từ 221 TCN đến 206	D. Từ 220 TCN đến 220.
	Câu 7:	Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân lậtđổ nhà Tần ?
Trần Thắng, Ngô Quảng
Lưu Bang
Hoàng Sào
Lý Tự Thành.
Câu 8:	Bộ máy Nhà nước thời Đường khác với thời Tần, Hán ở điểm nào ?
Bộ chứa thừa tướng và thái uý
Có thêm chức tể tướng
Có thêm chức tiết độ sứ
Chỉ con em quý tộc, địa chủ mới làm quan.
Câu 9:	Cuộc khởi nghĩa do Hoàng Sào lãnh đạo diễn ra vào ?
	A. Năm 873	B. Năm 874
	C. Năm 875	D. Năm 876.
Câu 10:	Năm 960, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện lịch sử ?
Nhà Đường sụp đỗ
Nhà Tống thành lập
Bắt đầu cuộc khởi nghĩa do Triệu Khuông Dẫn lãnh đạo
Cả A,B,C đều đúng.
Câu 11:	Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh ?
Nông nghiệp phân tán, manh mún
Xuất hiện nhiều thương nhân phương Tây đến buôn bán
Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn.
Câu 12:	Chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là ?
	A. Chữ tượng ý	B. Chữ tượng thanh
	C. Chữ tượng hình	D. Chữ nôm.
Câu 13:	Sự hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với ?
Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống các chủ nô Rôma
Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc – Man vào lãnh thổ đế quốc Rôma
Sự suy yếu của các đế quốc Rôma
Sự hình thành các vương quốc “man tộc”.
Câu 14:	Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là ?
	A. Chăn nuôi	B. Thủ công nghiệp
	C. Thương nghiệp	D. Nông nghiệp.
Câu 15:	Phát triển địa lí là ?
Sự phát hiện về mặt địa lí
Quá trình đi tìm vàng bạc, hương liệu quý cho bọn vua chúa phong kiến
Quá trình đi tìm những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới của người Châu Âu
Cách thức đi tìm những con đường mới của lãnh chúa phong kiến.
Câu 16:	 Đặc trưng của kinh tế lãnh địa là ?
Hàng tuần đều có sự trao đổi buôn bán giữa các lãnh địa với nhau
Nền kinh tế do nông nô sản xuất
Cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc
Nền kinh tế do các lãnh chúa quản lí.
Câu 17:	Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII, lãnh thổ Ấn Độ bị chia thành ?
	A. Ba vùng – 3 nước	B. Năm vùng – 5 nước
	C. Sáu vùng – 6 nước	D. Ba vùng – 6 nước.
	Câu 18:	Theo lịch sử của Ấn Độ, Bim-bi-sa-ra là ?
Ông vua kiệt xuất nhất trong lịch sử Ấn Độ
Bạn của phật tổ
Ông vua đầu tiên của nước Magađa
Ông vua kiệt xuất của nước Magađa.
Câu 19:	Trong các thành thị, những người thợ thủ công và thương nhân tập hợp lại với nhau trong một tổ chức gọi là ?
	A. Phường quy	B. Phường hội
	C. Thương hội	D. thương đoàn.
Câu 20:	Cây lương thực chính và chủ yếu của các nước Đông Nam Á là ?
	A. Cây lúa nước	B. Cây ngô
	C. Loại cây lấy củ và quả	D. Cây lúa mì.
Câu 21:	Chế độ chiếm nô hoàn toàn bị sụp đổ vào ?
	A. Năm 746	B. Năm 467
	C. Năm 476 TCN	D. Năm 476
Câu 22:	Cư dân đầu tiên phát minh ra chữ viết là ?
Ai Cập, Lưỡng hà
Ấn Độ
La Mã, Hi Lạp
Trung Quốc.
	Câu 23:	Vương triều Môgôn được thành lập ở Ấn Độ là?
Vương triều nội tộc
Vương triều ngoại tộc, gốc Mông cổ
Vương triều ngoại tộc từ Trung Quốc
Vương triều ngoại tộc ở Châu Aâu.
	Câu 24:	Ngoài phải nộp tô, nông nô còn phải nộp cho lãnh chúa ?
	A. Thuế xin cưới	
B. Thuế chôn người chết trên lãnh địa phong kiến
C. Thuế kế thừa tài sản
D. Cả A, B, C đều đúng.
	Câu 25:	Các thành thị trung đại ở Tây Âu xuất hiện từ ?
	A. Thế kỉ X	B. Thế kỉ XI
	C. Giữa thế kỉ XV	D. Sau cuộc khởi nghĩa của Giăccơri ở Pháp.	Câu 26:	Ý nghĩa của phong trào văn hoá Phục hưng là ?	
	A. Lên án nghiêm trắc giáo hội Kitô
	B. Đề cao giá trị nhân bản và tự do
	C. Cổ vũ và mở đường cho văn hoá Châu Âu phát triển
	D. Cả 3 ý nghĩa trên.
	Câu 27:	Chữ Phạn được hoàn chỉnh và dùng phổ biến ở thời kì ?
	A. Nhà nước Magađa	B. Vương triều Gúp ta
	C. Vương triều Hacsa	D. Vương triều Hồi giáo Đêli.
Câu 28:	Dân tộc nước ta từ thế kỉ IV đã có chữ viết bắt nguồn từ Ấn Độ ?
	A. Dân tộc kinh	B. Dân tộc Chăm
	C. Dân tộc Mường	D. Các dân tộc ở Tây Nguyên.
	Câu 29:	Khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất đất nước, ông đã tự xưng là ?
	A. Đại đế	B. Hoàng đế
	C. Vương chính	D. Vua.
Câu 30:	Hệ thống chữ cái của người Hi Lạp và Rôma ban đầu có ?
	A. 20 chữ cái	B. 24 chữ cái
	C. 22 chữ cái	D. 26 chữ cái.
Câu 31:	Đạo Hinđu là tôn giáo lớn của Ấn Độ, được bắt nguồn từ ?
Giáo lý của đạo Phật
Đạo Nho
Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ
Tư tưởng triết học cổ đại Trung Hoa.
Câu 32:	Nước có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á là ?
	A. Ma-ga-đa	B. Pa-la-va ở miền Nam
	C. Pa-la ở vùng Đông Bắc	D. Gúp-ta.
	Câu 33:	Các quốc gia cổ Đông Nam Á ra đời dựa trên điều kiện ?
Thông qua sản xuất, trao đổi buôn bán giữa các “nước nhỏ” hình thành các trung tâm buôn bán nổi tiếng
Ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc tràn sang
Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, tiếp thu có sáng tạo và vẫn giữ được nét riêng nền văn hoá của mình
Cả A và C đều đúng.
Câu 34:	Người đầu tiên đi vòng quanh thế giới bằng đường biển là ?
	A. Cô-Lôm-Bô	B. Ma-Gien-La
	C. Va-Xcô-ĐơGa-Ma	D. Đi-A-Xơ.
Câu 35:	Tích luỹ tư bản nguyên thuỷ được tạo nên bởi ?
	A. Vốn (Tư bản)	B. Lao động làm thuê
	C. Nhà tư bản	D. Cả A và B đều đúng.
Câu 36:	Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển thịnh đạt nhất và kéo dại nhất của vương quốc Campuchia thời phong kiến được bắt đầu từ ?
Thế kỉ IX đến thế kỉ XV
Thời vương quốc chân Lạp đến khi bị người Giava xâm chiếm
Thế kỉ X đến thế kỉ XIV 
Vua Giay-a-vác-man VII
Câu 37:	Tính đến nay, khu vực Đông Nam Á gồm ?
	A. 11 nước	B. 9 nước 	C. 12 nước	D. 10 nước.
Câu 38:	Ông vua mở đầu vương triều Môgôn là ?
	A. Gia-han-ghi-ta	B. A-cơ-ba
	C. Ba-bua	D. A-sô-ca.
Câu 39:	Các nước Đông Nam Á vào giai đoạn suy thoái và dần dần trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây từ ?
	A.Thế kỉ XVIII	
B. Đầu thế kỉ XVIII
	C. Giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX
	D. Cuối thế kỉ XVIII.
Câu 40:	Các vương quốc cổ Đông Nam Á ra đời trong khoảng ?
Thiên niên kỉ III TCN	B. Thiên niên kỉ II TCN
10 thế kỉ đầu công nguyên 	D. Thế kỉ VII TCN.
PHẦN ĐÁP ÁN
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2006 – 2007
MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10 (BAN CƠ BẢN)
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
	Câu 1:	D	Câu 21:	D
	Câu 2:	B	Câu 22:	A
	Câu 3:	D	Câu 23:	B
	Câu 4:	C	Câu 24:	D
	Câu 5:	D	Câu 25:	B
	Câu 6:	C	Câu 26:	D
	Câu 7:	A	Câu 27:	B
	Câu 8:	C	Câu 28:	B
	Câu 9:	B	Câu 29:	B
	Câu 10:	B	Câu 30:	A
	Câu 11:	C	Câu 31:	C
	Câu 12:	C	Câu 32:	B
	Câu 13:	B	Câu 33:	D
	Câu 14:	D	Câu 34:	B 
	Câu 15:	C	Câu 35:	D
	Câu 16:	C	Câu 36:	A
	Câu 17:	D	Câu 37:	A
	Câu 18:	C	Câu 38:	C
	Câu 19:	B	Câu 39:	C
	Câu 20:	A	Câu 40:	C

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Su10ch_hk1_TKBG.doc