ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2007 – 2008
Môn toán lớp 12
Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề).
(Đề gồm 40 câu)
Họ tên: La Đức Quang - Lê Văn Hưu
Phạm Thế Quyết - Quan Sơn
đề thi học kì 2 năm học 2007 – 2008 Môn toán lớp 12 Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề). (Đề gồm 40 câu) Họ tên: La Đức Quang - Lê Văn Hưu Phạm Thế Quyết - Quan Sơn Câu 1. Giá trị của biểu thức (trong đó là số tổ hợp chập k của n phần tử) là A. . B. . C. . D. . Câu 2. Nghiệm của phương trình (trong đó là số tổ hợp chập k của n phần tử) là A. x = 0 hoặc x = 5. B. x = 2 hoặc x = 3. C. x = 2 hoặc x = 4. D. x = 1 hoặc x = 2. Câu 3. Gọi , và thứ tự là số hoán vị, số chỉnh hợp chập k và số tổ hợp chập k của n phần tử. Giá trị của biểu thức bằng A. 102. B. 66. C. – 564. D. 206. Câu 4. Cho tập E ={1;2;3;4;5}. Số các số tự nhiên khác nhau gồm 3 chữ số lấy từ E là A. 10. B. 125. C. 60. D. 120. Câu 5. Nghiệm của hệ phương trỡnh: là A. (6; 5) . B. (5; 3) . C. (5; 2). D. (4; 2). Câu 6. Cho tâp hợp A = { 0, 1, 2, 3, 4, 5}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số chẵn , mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau? A. 312. B. 242. C. 256. D. 64. câu 7. Gọi (c là hằng số). Khi đó F(x) bằng A. . B. . C. . D. . Câu 8. Cho hàm số . Một nguyên hàm của f (x) bằng A. - cos3x. B. . C. - 3cos3x. D. . Câu 9. Nguyên hàm của hàm số y = là A. 2lnx + C. B. . C. . D. . Câu 10. Nguyên hàm của hàm số y = tg2x là A. 2tgx + C. B. tgx + 2x . C. tgx + x. D. x + cotgx. Câu 11. Tiích phân bằng A. . B. . C. . D. . Câu 12. Tích phân bằng A. . B. . C. . D. . Câu 13. Tích phân bằng A. . B. . C. . D. . Câu 14. Tích phân bằng A. ln . B. ln. C. ln . D. ln. Câu 15. Giá trị của biểu thức là A. – 1 . B.1 . C. 2. D. 0. Câu 16 Giá trị của biểu thức là A. . B. . C. . D. Câu 17. Giá trị của biểu thức S = là A. (n – 1)2n . B. (n + 1)2n-1 . C. n 2n-1 . D. (n - 1)2n-1 . Câu 18. Cho thì A = là A. . B. . C. . D. . Câu 19. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi cỏc đường y = sin x; y =0; x = 0 và x =π . Thể tích vật thể trũn xoay sinh bởi hình (H) quay quanh Ox bằng A. . B. . C. . D. . Câu 20. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường: bằng A. 3. B. 9 . C. . D. . Câu 21. Thể tích khối tròn xoay tạo bởi bởi hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường và y =1 khi quay quanh trục Ox bằng A. . B. . C. . D. . Câu 22. Cho hàm số . Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox bằng A. . B. . C. . D. . Câu 23. Biết F(x) là nguyên hàm của và F(2) =1. Khi đó F(3) bằng A. . B. . C. . D. . Câu 24. Tích phân bằng A. . B. . C. . D. 2. Câu 25. Trong không gian gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm M(1;2;3), N(-1;0;4), P(2; -3;1) và Q(2;1;2). Cặp vectơ cùng phương là A. không tồn tại B. và . C. và . D. và . Câu 26. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt cầu có A. tâm I (- 1;2; - 3), bán kính R = 4 . B. tâmI(1; - 2;3), bán kính R = 4. C. tâm I (1; - 2;3), bán kính R =16. D. tâm I(1; - 2;3), bán kính R = . Câu 27. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3) và đường thẳng . Mặt phẳng chứa điểm M và đường thẳng d có phương trình là A. 5x + 2y - 3z = 0 . B. 5x + 2y - 3z +1 =0. C. 2x + 3y - 5z + 7 = 0 . D. 2x + 3y - 5z = 0. Câu 28. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - 2y + z + 6 =0 và điểm M(1;1;0). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng A. 2 . B. 0 . C. 6 . D. 3. Câu 29. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm M(-1;1;1), N(2;4;3). Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (OMN) có toạ độ là A. (6; 1; - 5). B. (1; 5; 6). C. (1; - 5; 6) . D. (6; 1; 5). Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm là tiêu điểm của A. hypebol . B. parabol . C. parabol . D. elip . Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng và . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. d1 và d2 trùng nhau. B. d1 và d2 song song với nhau. C. d1 và d2 chéo nhau. D. d1 và d2 cắt nhau. Câu 32. Trong khụng gian toạ độ Oxyz, cho điểm A(-1;2;1) và hai mặt phẳng : 2x + 4y - 6z - 5 = 0 , : x + 2y - 3z = 0 . Mệnh đề nào sau đúng ? A. đi qua A và song song với . B. không đi qua A và không song song với . C. đi qua A và không song song với . D. không đi qua A và song song với . Câu 33. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng . Phương trình nào sau đây cũng là phương trình của đường thẳng (d)? A. . B. . C. . D. . Câu 34. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng : 4x - 3y + 2z + 28 = 0 và điểm I(0; 1; 2). Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng là: A. . B. . C. . D. . Câu 35. Trong khụng gian toạ độ Oxyz, cho điểm M(3; 1; -3) và mặt phẳng (P):x − 2y − 3z +18 = 0 . Toạ độ hỡnh chiếu vuụng gúc N của điểm M trờn (P) là A. (− 5; 2;3). B. (1;5;3). C. (0;7;6). D. (4;−1;− 6). Trong khụng gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng : 2x + y + z + 5 =0 và đường thẳng . Toạ độ giao điểm của và là A. (−17; 9; 20). B. (−17; 20; 9). C. (4; 2; −1). D. (− 2; −1; 0). Câu 36. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hypebol . Phương trỡnh cỏc đường tiệm cận của (H) là A. . B. . C. . D. . Câu 37. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho (H) gọi (d) là đường thẳng đi qua O có hệ số góc k, (d’) là đường thẳng đi qua O và vuông góc (d) để (d) và (d’) đều cắt (H) thì A. . B. . C. . D. . Câu 38. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho có phương trình 2x – y -1 = 0 và (P) y2 = 2x. Phương trình tiép tuyến của (P) và vuông góc với là A. 2x + 4y + 1 = 0. B. 2x + 4y + 11 = 0. C. x + 2y + 8 = 0. D. x + 2y + 2 = 0. Câu 39. Cho đường thẳng d có phương trình và mặt phẳng (P) có phương trình 2x +3y – 5z + 1 = 0. Goi d’ là hình chiếu của d trên (P) d’ có phương trình là A. . B. . C. . D. . Câu 40. Cho đường thẳng d có phương trình và mặt phẳng (P) có phương trình 2x – y + 4z – 1 = 0. Gọi là góc hợp bởi d và (P) thì cos bằng A. . B. . C. . D. . ..Hết đáp án 1 – C 11 – D 21 – A 31 – B 2 – A 12 – A 22 – B 32 – C 3 – C 13 – C 23 – C 33 – B 4 – C 14 – C 24 – A 34 – A 5 – C 15 - D 25 – C 35 – D 6 – A 16 – C 26 – B 36 – B 7 – C 17 – C 27 – A 37 – B 8 – B 18 – C 28 – A 38- D 9 – B 19 - A 29 – C 39 – C 10 - C 20 - A 30 - A 40 - C
Tài liệu đính kèm: